Giải pháp đào tạo nhằm nâng cao kiến thức cho các chủ trang trạ

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm Hà Nội (Trang 46 - 48)

II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN GIA LÂM

3.Giải pháp đào tạo nhằm nâng cao kiến thức cho các chủ trang trạ

Sỏu là, chớnh quyền huyện cần cú biện phỏp khuyến khớch cỏc hộ cú vốn ở thành thị và địa phương khỏc đầu tư làm kinh tế trang trại ở vựng đồi nỳi hoang hoỏ bằng cỏc giải phỏp ưu tiờn giao đất, miễn giảm thuế...

Nguồn vốn từ ngõn sỏch là nhõn tố dẫn đường, nền tảng cho việc đầu tư vào nụng nghiệp nụng thụn núi chung, trang trại núi riờng, cần tập trung đầu tư cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng, đường điện, nước, trạm, chợ. Đầu tư trực tiếp cho việc xõy dựng cơ sơ hạ tầng thỡ kết quả một đồng vốn ngõn sỏch sẽ thu hỳt hàng trăm hàng nghỡn lần vốn trong dõn cư ở cỏc vựng cú tiềm năng.

3. Giải pháp đào tạo nhằm nâng cao kiến thức cho các chủ trang trại chủ trang trại

Thực tế của nhiều trang trại hoạt động mang lại hiệu quả cao cho thấy, chủ trang trại phải là ngời có ý chí làm giàu, chịu khó học hỏi để tiến lên. Vì vậy họ phải có trình độ khoa học kỹ thuật, có khả năng quản lý, có hiểu biết nhất định về thị trờng và biết kết hợp sức lao động của gia đình với thuê mớn lao động để sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên hiện nay số đó không nhiều. Đa số các chủ trang trại trong huyện có trình độ văn hoá cấp 2 trở lên, số chủ trang trại có trình độ đại học ,cao đẳng, trung cấp, sơ cấp là rất ít. Để nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh và trình độ khoa học kỹ thuật của các chủ trang trại cần thực hiện một số giải pháp sau:

Về đối tợng đào tạo: Đối tợng này không chỉ là các chủ trang trại mà còn bao gồm những ngời có nguyện vọng thiết tha và có khả năng trở thành

hoạt động của trang trại. Đối với các ngành ở huyện, xã trực tiếp quản lý các hoạt động của trang trại nên cử cán bộ chuyên trách đi đào tạo để quản lý tốt hơn các hoạt động cuả trang trại.

Về nôi dung đào tạo: Đó là những vấn đề chung của kinh tế trang trại nh: vị trí, xu hớng phát triển, các chủ trơng, đờng lối, chính sách về phát triển kinh tế trang trại đợc ban hành. Đặc biệt là các kiến thức về tổ chức và quản trị kinh doanh trong các trang trại nh: xác định phơng hớng kinh doanh, tổ chức sử dụng các yếu tố sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm... các kiến thức về khoa học kỹ thuật , về hội nhập kinh tế quốc tế. Nội dung đào tạo phải đợc thiết kế đơn giản, dễ hiểu để các chủ trang trại có thể tiếp thu và vận dụng vào hoạt động của trang trại. Cụ thể: nội dung đào tạo phải vừa đảm bảo kiến thức kỹ thuật , kinh tế, vừa phải có kiến thức luật pháp và những kiến thức cần thiết cho hội nhập.

Hình thức đào tạo: các đối tợng đào tạo là đa dạng nên hình thức đào tạo phải phong phú. đào tạo bằng nhiều hình thức nh mở lớp tại địa phơng, tham quan, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật với sự gặp mặt của các chuyên gia, các giảng viên từ các trờng đại học khối nông nghiệp, các tổ chức quần chúng và các tổ chức khuyến nông, lâm....

Trạm khuyến nông huyện cùng các tổ chức đoàn, hội nh đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội làm vờn, hội cựu chíên binh.. đóng vai trò quan trọng trong việc bồi dỡng kiến thức cho chủ trang trại. Do vậy, huyện cần khai thác triệt để những u điểm của các tổ chức này. Nội dung bồi dỡng có thể đợc thực hiện thông qua mở lớp, có thể qua hớng dẫn và trình diễn các tiến bộ khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm sản xuất của các trang trại làm ăn giỏi .

16 Về kinh phí cho đào tạo: vấn đề đào tạo, bồi dỡng kiến cho chủ trang trại là vấn đề lớn. Vì vậy, đòi hỏi phải đợc đầu ngân sách thoả đáng có chính sách tài trợ một phần kinh phí cho các chủ trang trại.

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm Hà Nội (Trang 46 - 48)