GIẢI PHÁP VỀ VỐN

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm Hà Nội (Trang 44 - 46)

II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI HUYỆN GIA LÂM

2. GIẢI PHÁP VỀ VỐN

Trong cỏc nguồn lực phỏt triển kinh tế xó hội nụng thụn núi chung, kinh tế trang trại núi riờng, vốn là nguồn lực quan trọng. Kết quả điều tra cho thấy: vốn đầu tư bỡnh quõn của cỏc chủ trang trại nhỡn chung cũn thấp, bỡnh quõn là 376,46 triệu đồng/ 1 trang trại. Nguồn vốn chủ yếu của trang trại chủ yếu là vốn tự cú, vốn vay, cũn một phần nhỏ là vốn nhà nước thụng qua chương trỡnh dự ỏn, vốn của thõn nhõn chủ trang trại, vốn vay hợp tỏc xó tớn dụng.

Việc hỡnh thành và phỏt triển kinh tế trang trại đũi hỏi vốn lớn hơn so với kinh tế hộ và quy mụ sản xuất lớn hơn, phải tiến hành khai hoang, kiến thiết đồng ruộng, mặt nước, trồng rừng, trồng cõy dài ngày, chăn nuụi đại gia sỳc, làm thuỷ lợi, mua sắm cụng cụ mỏy múc... Vốn ớt, cỏc trang trại chỉ phỏt triển dần quy mụ sản xuất theo phương chõm: “ lấy ngắn nuụi dài” , nhiều cơ sở hạ tầng trong trang trại chưa được xõy dựng, cụng cụ sản xuất cũn thụ sơ. Đõy là nguyờn nhõn khiến cho hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc trang trại cũn thấp, chưa tương ứng với tiềm năng và lợi thế phỏt triển. Mặc dự nhu cầu vốn lớn nhưng trang trại khụng muốn vay ngõn hàng vỡ thủ tục vay phức tạp, thời gian vay ngắn, lói suất cao. Để giải quyết những bất cập này, cần giải quyết theo cỏc hướng sau:

Một là: Huyện Gia Lõm cần ưu tiờn xõy dựng đường giao thụng , tạo điều kiện cho cỏc trang trại trong đú phỏt triển, đồng thời thu hỳt thờm vốn đầu tư của cỏc hộ khỏc vào mụ hỡnh kinh tế trang trại.

Hai là: Củng cố và tăng cường vai trũ của hợp tỏc xó tớn dụng, khuyến khớch cỏc trang trại tham gia vào hợp tỏc xó tớn dụng để được vay vốn với lói suất ưu đói.

Ba là: Tiếp tục thực hiện cơ chế cho chủ trang trại vay vốn theo dự ỏn, cơ chế cho vay này một mặt đảm bảo tớnh khả thi trong sản xuất kinh doanh và hiệu quả , mặt khỏc gắn nhiệm vụ của trang trại với việc tạo ra sản phẩm hàng hoỏ, nguồn nguyờn liệu cung cấp cho cụng nghiệp chế biến và tạo ra việc làm cho người lao động. Thời hạn cho vay phải phự hợp với đặc điểm của sản xuất nụng nghiệp, tức là cho vay theo chu kỳ sản xuất kinh doanh của từng loại sản phẩm. Thậm chớ cú thể thời hạn vay lớn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vỡ chủ trang trại phải mua sắm vật tư trước, lựa chọn thời điểm cho vay vốn cú thể trước chu kỳ kinh doanh chứ khụng phải bắt đầu chu kỳ kinh doanh và ngay sau khi kết thỳc chu kỳ kinh doanh. Vốn vay theo dự ỏn cũng cần được tăng cường cho vay trung hạn và dài hạn để đỏp ứng nhu cầu của trang trại.

Bốn là: Ngõn hàng nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn , quỹ tạo việc làm huyện Gia Lõm cần thực hịờn cơ chế cho cỏc chủ trang trại vay vốn theo chương trỡnh phỏt triển kinh tế trang trại. Ngõn hàng khụng nờn xỏc định mức vay thống nhất giữa cỏc trang trại mà việc cung ứng vốn cần được xỏc định dựa vào nhu cầu sử dụng vốn. Thủ tục vay cần được nghiờn cứu để đơn giản hoỏ, lói suất vay ưu đói, tăng thời hạn cho vay... nhưng vẫn bảo đảm nguyờn tắc kinh doanh của ngõn hàng.

Năm là, tăng cường vai trũ của tổ chức như Hội nụng dõn, Hội làm

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Gia Lâm Hà Nội (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w