Trong điều kiện đổi mới tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước, cấu trỳc, chức năng của cỏc bộ, ngành ở trung ương đó cú sự thay đổi nhưng theo qui định của phỏp luật hiện nay, cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cấp huyện vẫn chưa cú sự thay đổi tương ứng nờn đó khụng tạo ra hệ thống quản lý ngành cú tớnh độc lập. Tuy cú những qui định phỏp luật như vậy về cỏc cơ quan chuyờn mụn, nhưng ở một số địa phương đến nay vẫn chưa thành lập được đủ (vớ dụ: Phũng hạ tầng kinh tế). Đồng thời trờn thực tế hoạt động, cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cấp huyện lại chịu sự chi phối rất nhiều của cỏc bộ, ngành trung ương và cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cấp tỉnh, chớnh vỡ vậy, việc điều hành hàng ngày trong quản lý nhà nước ở địa phương thường cú sự chồng chộo với sự điều hành về chuyờn mụn từ cỏc bộ, ngành trung ương.
Theo qui định của phỏp luật, UBND cỏc cấp núi chung và UBND cấp huyện núi riờng luụn nằm trong mối quan hệ song trựng trực thuộc, tức là UBND cấp huyện vừa trực thuộc HĐND cấp huyện, vừa trực thuộc UBND cấp tỉnh trong khi đú mối quan hệ giữa HĐND cấp huyện với UBND cấp tỉnh khụng được xỏc định cụ thể nờn trờn thực tế cú thể núi HĐND và UBND cấp huyện cựng trực thuộc UBND cấp tỉnh, từ đú, cú thể núi trong hoạt động hàng ngày với sự tự chủ nhất định, chớnh quyền cấp huyện trong hoạt động của mỡnh đụi khi mang tớnh cục bộ địa phương, vượt ra ngoài sự kiểm soỏt của Trung ương.
ở một gúc độ khỏc, chớnh quyền địa phương được hiểu là hệ thống cơ quan thực hiện quản lý cụng việc hàng ngày ở địa phương nờn chủ yếu hoạt động của UBND cú vai trũ chủ đạo. Vai trũ đú khụng chỉ được thể hiện trong hệ thống cỏc cơ quan thuộc chớnh quyền địa phương mà cũn cú vai trũ quyết định trong việc chuyển tải những đường lối, phỏp luật của HĐND, cỏc cơ quan cấp trờn và trực tiếp chỉ đạo, thi hành phỏp luật, quản lý nhà nước trờn địa bàn huyện. Trong quan hệ với HĐND, UBND cấp huyện là cơ quan chịu sự song trựng trực thuộc, vừa là cơ quan chấp hành của HĐND, vừa là cơ quan hành
phủ. Phỏp luật qui định HĐND cấp huyện cú rất nhiều quyền quyết định cỏc vấn đề quan trọng trong cỏc lĩnh vực của đời sống xó hội nhưng hoạt động của HĐND cấp huyện chủ yếu là thụng qua cỏc kỳ họp và nội dung kỳ họp chủ yếu do UBND cấp huyện bỏo cỏo, trỡnh và sau đú lại do chớnh UBND cấp huyện cựng cỏc cơ quan chuyờn mụn tổ chức thực hiện. Chớnh vỡ vậy, cú thể núi trọng tõm hoạt động của chớnh quyền cấp huyện nằm ở UBND, hoạt động của HĐND cấp huyện bị mờ nhạt trước hoạt động của UBND. Bởi vỡ, thực tế cho thấy UBND cấp huyện bao giờ cũng cú đại diện của mỡnh trong HĐND, đại biểu HĐND phần nhiều cụng tỏc tại UBND cấp huyện và hai kỳ họp thường kỳ của HĐND cấp huyện diễn ra trong thời gian ngắn (2-3 ngày) nờn hầu như mọi quyết định của HĐND đều dựa trờn sự chuẩn bị của UBND và theo qui định hiện hành, Văn phũng HĐND và UBND cấp huyện là cơ quan thuộc UBND cấp huyện, nờn cú thể núi HĐND khụng thực quyền. Bờn cạnh đú, UBND cấp huyện lại chịu sự lónh đạo của UBND cấp tỉnh nờn UBND cấp huyện dễ cú sự lựa chọn trong việc chấp hành và điều hành khi mà cú sự xung đột giữa lợi ớch của huyện và lợi ớch quốc gia. Hay núi cỏch khỏc, việc đặt UBND cấp huyện trong quan hệ song trựng trực thuộc như vậy cú thể núi là một nguyờn nhõn làm suy yếu hoạt động của UBND cấp huyện, giảm khả năng kiểm soỏt của trung ương, tỉnh đối với hoạt động của UBND cấp huyện.
Tuy nhiờn, ở một gúc độ khỏc, trong hệ thống chớnh quyền địa phương, cấp tỉnh là cấp cao nhất, cấp huyện là một cấp trung gian, cầu nối giữa chớnh quyền cấp tỉnh và cấp xó, vỡ vậy, qua thực tế tổ chức và hoạt động của chớnh quyền địa phương trong lịch sử và hiện nay cú thể cú cơ sở đề xuất ý kiến về việc khụng nhất thiết phải tổ chức chớnh quyền cấp huyện phải giống như chớnh quyền cấp tỉnh và cấp xó. Hay núi cỏch khỏc, là cú thể khụng tổ chức HĐND ở cấp huyện. Đồng thời, yờu cầu quản lý nhà nước đối với mỗi cấp chớnh quyền địa phương là khỏc nhau nờn việc điều chỉnh tổ chức và hoạt động của cỏc cấp chớnh quyền địa phương trong một đạo luật chung như hiện nay cú thể khụng cũn phự hợp trước những đổi thay của quản lý nhà nước. Từ đú, cần thiết cú thể ban hành cỏc luật về từng cấp chớnh quyền địa phương, trong đú xỏc định rừ cả tổ chức và hoạt động của UBND, HĐND và cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND cấp huyện, đồng thời cú sự phõn biệt UBND huyện và quận, thành phố trực thuộc tỉnh.
Theo cỏc qui định của phỏp luật, hiệu quả hoạt động của UBND được bảo đảm bằng hiệu quả hoạt động của Chủ tịch UBND, tập thể UBND, cỏc thành viờn khỏc của UBND và của cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND, vỡ vậy, đỏnh giỏ tổ chức và hoạt
động của UBND phải đỏnh giỏ tổ chức và hoạt động của tập thể UBND, cỏc thành viờn của UBND, cỏc cơ quan chuyờn mụn của UBND và quan trọng hơn cả là đỏnh giỏ đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thuộc UBND và cỏc cơ quan chuyờn mụn của UBND.
Với những qui định phỏp luật về tổ chức và hoạt động của UBND cấp huyện như nờu trờn cho thấy Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 đó đề cao vai trũ của người đứng đầu UBND, coi trọng chế độ thủ trưởng trong hoạt động của UBND bờn cạnh cỏc hoạt động của tập thể UBND. Chủ tịch UBND là chức danh cú quyền ra quyết định, chỉ thị để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh. Về cụng việc, Chủ tịch trực tiếp chỉ đạo cỏc cụng tỏc lớn, cụng tỏc trọng tõm. Một số lĩnh vực cụ thể, Chủ tịch UBND giao cho cỏc Phú Chủ tịch chỉ đạo điều hành hoặc giao nhiệm vụ, ủy nhiệm một số quyền cho cỏc thành viờn UBND chỉ đạo, theo dừi cỏc phũng, ban, UBND cỏc xó. Cỏc thành viờn UBND được giao nhiệm vụ phải chịu trỏch nhiệm trước tập thể UBND và Chủ tịch UBND. Từ thực tế hoạt động của cỏc thành viờn UBND cho thấy cỏc thành viờn UBND ớt được thực hiện vai trũ chỉ đạo, điều hành đối với phạm vi cụng việc được giao, thực tế chỉ là theo dừi, phản ỏnh tỡnh hỡnh hoạt động của phạm vi cụng việc được phõn cụng phụ trỏch tới tập thể UBND hoặc Chủ tịch UBND hay cú thể núi vai trũ của cỏc thành viờn UBND rất mờ nhạt, trong thực tế, hoạt động của tập thể UBND chịu sự chi phối, điều hành chủ yếu của Chủ tịch UBND. Chớnh vỡ vậy, cú ý kiến cho rằng cần xỏc định lại cơ cấu, số lượng cỏc thành viờn UBND và tăng cường sự lónh đạo, chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch, cỏc Phú Chủ tịch với cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND, chớnh quyền cỏc xó là phự hợp với việc hướng về cơ sở, bỏm sỏt thực tiễn trong hoạt động quản lý nhà nước hiện nay.
Theo qui định của phỏp luật, UBND huyện hoạt động theo chế độ tập thể, chế độ thủ trưởng quyết định - Chủ tịch UBND quyết định hoặc giao quyền quyết định cho Phú Chủ tịch được phõn cụng theo lĩnh vực phụ trỏch. Về cỏc kỳ họp, UBND huyện họp ớt nhất mỗi thỏng 1 kỳ để thảo luận tập thể và quyết định theo đa số cỏc vấn đề phỏt triển
HĐND. Ngoài ra, UBND cấp huyện cú thể họp bất thường nhưng phỏp luật khụng qui định cụ thể về số lượng tối đa cỏc kỳ họp của UBND. Về sự phõn cụng cụng việc của UBND cấp huyện, núi chung, Chủ tịch UBND cấp huyện phụ trỏch, chỉ đạo, quản lý chung cỏc hoạt động của UBND, cỏc thành viờn UBND và Trưởng cỏc phũng, ban, ngành. Trong lónh đạo, điều hành, Chủ tịch UBND huyện chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn.
UBND cấp huyện là nơi giải quyết nhiều yờu cầu, kiến nghị của cụng dõn. Hoạt động của UBND cấp huyện được thể hiện qua cỏc cỏn bộ, cụng chức của UBND huyện và cỏc cơ quan chuyờn mụn thuộc UBND. Núi chung, đội ngũ cỏn bộ, cụng chức thuộc UBND cấp huyện là những người sỏt dõn, hiểu rừ và nắm bắt được cỏc yờu cầu, tỡnh hỡnh thực tế của nhõn dõn địa phương. Tuy nhiờn, do tớnh chất cụng việc phức tạp, nhiều tuyến cụng việc, nhiều cụng việc của dõn đều được giải quyết ở cấp huyện trong khi đú trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ, cụng chức UBND cấp huyện cũn nhiều hạn chế nờn dễ dẫn đến sự quan liờu, tham nhũng, vi phạm phỏp luật (vỡ phải tuõn theo nhiều qui định phỏp luật cú tớnh thủ tục hành chớnh), vớ dụ như những vụ vi phạm phỏp luật về quản lý đất đai xảy ra ở huyện Phỳ Quốc - Kiờn Giang; huyện An Khỏnh - Hà Tõy; thị xó Đồ Sơn - Hải Phũng; quận 12, Thành phố Hồ Chớ Minh... trong thời gian vừa qua.
Hoạt động của UBND huyện cũn được thể hiện ở hoạt động của cỏc cơ quan chuyờn mụn của UBND. Theo qui định của Nghị định số 172/2004/NĐ-CP ngày 29/9/2004, việc tổ chức cơ cấu cỏc cơ quan chuyờn mụn khụng thể thống nhất cho mỗi địa phương cụ thể, mỗi địa phương, căn cứ vào điều kiện cụ thể mà tổ chức cỏc cơ quan chuyờn mụn thớch hợp, phỏp luật chỉ qui định số lượng, cỏc phũng chuyờn mụn thuộc UBND phải cú và qui định những phũng chuyờn mụn được thành lập tựy theo điều kiện địa phương.
Về chức năng, cỏc cơ quan chuyờn mụn là cơ quan giỳp việc cho UBND trong việc thực hiện quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực cụng tỏc nhưng thực tế lại cho thấy, cỏc cơ quan chuyờn mụn tồn tại và hoạt động gần như độc lập, một khõu trong quản lý trờn địa bàn cấp huyện. Điều này thể hiện ở việc mỗi phũng, ban thuộc UBND cấp huyện đều cú cơ cấu tổ chức, cú nhõn sự, con dấu và trong nhiều hoạt động cụng tỏc đều nhõn danh phũng, ban trong quan hệ với cỏc cơ quan, tổ chức khỏc. Chớnh vỡ vậy, những năm gần đõy, thực hiện chủ trương CCHC, vấn đề CCHC "một cửa" được coi là trọng tõm
trong hoạt động quản lý nhà nước ở cấp huyện và một số tỉnh, thành phố đó và đang thực hiện. Theo yờu cầu của CCHC theo cơ chế "một cửa", cỏc phũng, ban được ủy quyền giải quyết cụng việc trong phạm vi được phõn cụng, ký vào văn bản dưới danh nghĩa "thừa ủy quyền" UBND hoặc ký nhỏy vào cỏc văn bản trước khi Chủ tịch, Phú Chủ tịch ký, đúng dấu văn bản.
- Đỏnh giỏ kết quả thực hiện cải cỏch hành chớnh ở UBND cấp huyện:
Thực tế cho thấy rằng, việc thực hiện CCHC ở UBND cấp huyện khụng thể tỏch rời CCHC trong cỏc cơ quan nhà nước núi chung, nhưng do UBND cấp huyện là đầu mối quan trọng trong việc thực hiện những chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nước nờn việc CCHC ở UBND cấp huyện, ở chừng mực nhất định, cú thể núi là cú vai trũ quan trọng. Trong năm 2004, việc CCHC núi chung và ở UBND cấp huyện núi riờng đó đạt được những kết quả nhất định. Chớnh quyền cấp huyện núi chung, UBND cấp huyện núi riờng cú nhiều cơ sở phỏp lý và sự quan tõm chỉ đạo của Ban chỉ đạo CCHC, của cỏc cơ quan cấp trờn nờn hiệu quả CCHC được nõng cao. Về cải cỏch thể chế, chất lượng xõy dựng cỏc luật trờn hai phương diện là cơ chế chớnh sỏch mới phục vụ phỏt triển kinh tế thị trường, tăng cường hiệu quả quản lý kinh tế và hoàn thiện cỏc thể chế của bộ mỏy hành chớnh đó được nõng cao. Một số thể chế liờn quan trực tiếp hoạt động quản lý như Luật Đất đai, Luật Xõy dựng, Luật Thanh tra, Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật của HĐND và UBND, Nghị quyết 08 về phõn cấp giữa Trung ương và địa phương và hàng loạt cỏc thể chế vận hành của cỏc cơ quan quản lý nhà nước như cỏc Nghị định về cơ quan chuyờn mụn của cấp tỉnh, cấp huyện, cỏc thể chế để quản lý... là cơ sở phỏp lý căn bản để nõng cao hiệu quả hoạt động của UBND cấp huyện. Tuy nhiờn, theo nhận định tại Chỉ thị số 09/2005/CT-TTg ngày 05/4/2004 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc tiếp tục đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh, cú thể thấy rằng so với yờu cầu và mục tiờu đề ra, cụng tỏc cải cỏch hành chớnh vẫn cũn bộc lộ nhiều khuyết điểm, yếu kộm, tiến độ cải cỏch cũn chậm, hiệu quả thấp, chưa đồng bộ. Tỡnh trạng qui định và thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh trờn nhiều lĩnh vực vẫn cũn phức tạp, phiền hà, chậm được khắc phục cơ bản. Cụng tỏc quản lý, xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức chưa cú chuyển biến đỏng kể. Yờu cầu điều chỉnh cơ cấu tổ chức bộ mỏy theo
điều hành cải cỏch hành chớnh chưa tập trung và thật sự quyết liệt, chưa đề cao được trỏch nhiệm cỏ nhõn của người đứng đầu, nhất là trong việc thanh tra, kiểm tra thi hành cụng vụ, siết chặt kỷ luật và kỷ cương trong hoạt động quản lý nhà nước.
- Đỏnh giỏ hoạt động của UBND cấp huyện thụng qua việc thực hiện cơ chế "một cửa"
Thực hiện Quyết định số 181/2003/QĐ-TTg ngày 04/9/2003 của Thủ tướng Chớnh phủ, cơ chế "một cửa" được ỏp dụng thực hiện tại cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương. Bản chất của cơ chế "một cửa", theo ý kiến của nhiều người và từ thực tiễn thực hiện vừa qua là cơ chế giải quyết cụng việc của tổ chức, cụng dõn thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chớnh nhà nước từ tiếp nhận yờu cầu hồ sơ đến trả lại kết quả thụng qua một đầu mối, được gọi là "Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả" tại cơ quan hành chớnh nhà nước.
Trước đõy, khi chưa triển khai cơ chế "một cửa", trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc thủ tục hành chớnh nhà nước, cỏc tổ chức và cụng dõn phải đi lại nhiều lần, đến một hoặc nhiều cơ quan để liờn hệ giải quyết cụng việc. Việc đi lại, liờn hệ với nhiều cơ quan, nhiều người trờn thực tế cho thấy mất nhiều thời gian, tiền bạc của người dõn và ở gúc độ nào đú người dõn cảm thấy mỡnh bị hành, làm giảm lũng tin của người dõn đối với cỏc cơ quan nhà nước. Cũng từ thực tế này, khi phải thực hiện những yờu cầu của mỡnh, nhiều người dõn phải nhờ cậy đến "những mối quan hệ và ảnh hưởng" để được ưu tiờn, nhanh chúng được việc cho mỡnh, vỡ vậy, dẫn đến sự khụng cụng bằng, khụng minh bạch trong cỏc thủ tục hành chớnh. Nhiều người cho rằng nỗi sợ lớn nhất của người dõn khi phải đến làm thủ tục hành chớnh tại cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước, nhất là cấp huyện là tệ "quan liờu giấy tờ". Thực tế cho thấy, người dõn khi đến làm cỏc thủ tục hành chớnh tại cỏc cơ quan cụng quyền phải nộp hàng loạt giấy tờ khỏc nhau, mà trong nhiều trường hợp khụng ớt loại giấy tờ đú chỉ gúp phần cho việc "lưu trữ", gõy khú khăn cho người dõn. Vớ dụ: việc hoàn tất cỏc thủ tục về giấy tờ nhà, trờn thực tế cho thấy là "cửa ải của cỏc phi lý" đối với người dõn, đối với một căn nhà đơn lẻ đó cú sổ đỏ cần xõy lại muốn xin phộp xõy dựng theo quy định của UBND Thành phố Hồ Chớ Minh chỉ cần cỏc loại giấy: sổ đỏ, đơn xin phộp xõy dựng và bản vẽ thiết kế nhưng Phũng Quản lý đụ thị quận Bỡnh Thạnh
lại bắt người dõn nộp thờm hợp đồng mua bỏn nhà (nếu đổi chủ), tờ khai trước bạ. Điều