Hoàn thiện công tác tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của các công ty khách hàng.

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty AASC thực hiện (Trang 95 - 97)

III. Phơng hớng hoàn thiện quy trình kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công

2. Hoàn thiện công tác tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của các công ty khách hàng.

trích lập) thì công ty cha thiết kế các thủ tục để kiểm tra chi tiết. Do vậy việc phát hiện các sai sót chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên. Tuy nhiên cho dù khả năng phán xét và trình độ nghiệp vụ của kiểm toán viên cao thì vẫn có khả năng còn những khiếm khuyết. Bên cạnh đó chế độ kiểm toán đối với các khoản dự phòng luôn phải thay đổi. Tiếp theo Thông t số 64/TT- BTC quy định về việc trích lập và xử lý các khoản dự phòng là Thông t 107/TT-BTC lại có quy định khác khi xử lý dự phòng, tiếp theo nữa là các Chuẩn mực kế toán mới đợc ban hành trong đó Chuẩn mực hàng tồn kho cũng có quy định mới về dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Sự thay đổi liên tục đó đã làm ảnh hởng không nhỏ đến quy trình kiểm toán của công ty. Để giải quyết vấn đề này, chơng trình kiểm toán các khoản dự phòng nên đợc bổ sung cập nhật làm nền tảng cho hoạt động của kiểm toán viên trong Công ty. Theo đó chơng trình có thể bổ sung theo hớng thiết kế chơng trình theo các mục tiêu kiểm toán kết hợp với các quy định hiện hành về các khoản dự phòng của Bộ Tài chính và các quy tắc trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam.

Với trình độ và kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán nhiều năm thì việc thiết kế chơng trình kiểm toán chuẩn đối với các khoản dự phòng tại Công ty AASC là hoàn toàn có khả năng thực hiện đợc

2. Hoàn thiện công tác tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của các công ty khách hàng. khách hàng.

Tìm hiểu và đánh giá HTKSNB đợc thực hiện trong giai đoạn đầu tiên của quy trình kiểm toán ( lập KHKT). Trong giai đoạn này kiểm toán viên tiến hành thu thập các thông tin cần thiết liên quan đến HTKSNB của khách hàng gồm: môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán, kiểm toán nội bộ và các thủ tục kiểm soát. Việc tìm hiểu hệ thống KSNB có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá rủi ro kiểm soát từ đó xác định các thủ tục kiểm toán nhằm giảm các rủi ro kiểm toán xuống thấp đến mức có thể chấp nhận đợc.

Qua tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty ABC cho thấy việc tìm hiểu HTKSNB đợc tiến hành song cha sâu. Tìm hiểu HTKSNB chủ yếu thông qua phỏng vấn ban GĐ. Các tài liệu thu thập đợc lại rất ít trong hồ sơ kiểm toán, chủ yếu chỉ gồm các bản sao về quy chế quản lý, quy chế hoạt động tài chính, Báo cáo tài chính, Biên bản họp Hội đồng Quản trị Các thông tin thu đ… ợc đều đợc xếp hết vào một File hồ sơ thờng niên, không có sự chắt lọc, phân tích, tổng hợp, điều này sẽ gây cản trở tới các lần kiểm toán tiếp theo khi phải tìm kiếm những thông tin cần thiết, nhất là công việc có thể đợc giao cho ngời khác thực hiện. Việc xây dựng một hệ thống các câu hỏi để tìm hiểu HTKSNB đối với các khoản mục đã đ- ợc Công ty AASC thiết kế song cha thực sự hiệu quả. Bảng câu hỏi đợc lu trữ trên hồ sơ kiểm toán của mỗi khách hàng nhng nhiều khi không có dấu hiệu của công tác kiểm tra ( đánh dấu tích). Đối với các khoản dự phòng, do việc kiểm toán các khoản này là không nhiều nên hệ thống các câu hỏi cha đợc thiết kế một cách đầy đủ.

Còn đối với việc đánh giá HTKSNB : tại Công ty, trong mỗi cuộc kiểm toán đều thực hiện công việc này, tuy nhiên mức độ đánh giá chỉ mang tính khái quát, không chi tiết và thờng không lu lại trên giấy tờ làm việc, việc đánh giá chủ yếu qua sự phán xét của kiểm toán viên.

theo Em, để đáp ứng nhu cầu kiểm toán và nâng cao chất lợng, hiệu quả công tác kiểm toán, trong công việc tìm hiểu và đánh giá HTKSNB sẽ tốt hơn nếu kiểm toán viên mở rộng các kỹ thuật kiểm toán, không chỉ qua phỏng vấn Ban Giám đốc khách hàng mà thực hiện điều tra đối với hệ thống kế toán toàn Công ty. Việc tìm hiểu có thể thực hiện qua việc đa ra một hệ thống các câu hỏi tắt lợc Có/ không. Sau khi có đợc thông tin về khách hàng, kiểm toán viên nên tóm tắt lại các thông tin đó dới Bảng tờng thuật hoặc Lu đồ. Nh vậy vừa đạt đợc sự hiểu biết đầy đủ, vừa làm cơ sở hình thành nên các ý kiến t vấn cho khách hàng. Các tài liệu liên quan đến tình hình kinh doanh, cơ sở pháp lý của khách hàng nên chắt lọc và sắp xếp cẩn thận trong các File để tiện theo dõi. Công việc đánh giá HTKSNB nên lu lại những đánh giá của kiểm toán viên .

Đối với các khoản dự phòng, sẽ hiệu quả hơn khi hệ thống câu hỏi đợc thiết lập nhằm tìm hiểu và đánh giá HTKSNB . Các câu hỏi có thể là:

Hạch toán các khoản dự phòng có đợc theo dõi chi tiết theo từng loại không.

Cơ sở trích lập các khoản dự phòng là gì, có tuân thủ theo các quy định hiện hành về trích lập và xử lý các khoản dự phòng không.

Giá trị thị trờng có đợc theo dõi để đảm bảo đa ra các quyết định về chúng một cách kịp thời không.

Các khoản dự phòng có thực sự tồn tại tại ngày 31/12 không.

Có mở sổ phụ theo dõi không, có đối chiếu giá trị thị trờng với giá trị ghi sổ vào thời điểm cuối niên độ kế toán không…

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty AASC thực hiện (Trang 95 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w