Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty AASC thực hiện (Trang 52 - 54)

II. kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty AASC thực hiện

d. Đánh giá rủi ro và xác định mức độ trọng yếu

Đánh giá rủi ro:

Trên cơ sở tìm hiểu HTKSNB và hệ thống kế toán của Nhà máy, KTV phân tích, đánh giá rủi ro kiểm toán có thể xảy ra: Đối với việc kinh doanh các sản phẩm trong ngành Bu chính thì rủi ro cho việc giảm giá sản phẩm là rất lớn, rủi ro do quản lý công nợ phải thu khó đòi cũng cao, do vậy KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức độ cao, rủi ro kiểm soát ở mức trung bình, và rủi ro kiểm toán tơng ứng sẽ là mức độ trung bình.

Xác định mức độ trọng yếu:

Mức độ trọng yếu đợc KTV đa ra dựa vào hiểu biết ban đầu về HTKSNB. Tại Công ty AASC ớc tính mức độ trọng yếu cho một số khoản mục nh sau:

Từ 4%  8% lợi nhuận trớc thuế.

Từ 0,4%  0,8% đối với doanh thu.

Từ 1,5%  2% đối với tài sản lu động.

Từ 1,5%  2% đối với nợ ngắn hạn.

Từ 1%  4% đối với tổng số tài sản.

Từ 0,8%  1% tổng giá trị tài sản .

Bảng số 4: Ước lợng ban đầu về tính trọng yếu

Chỉ tiêu

Tối thiểu Tối đa

% Số tiền M.trọng yếu % Số tiền M.trọng yếu

Thu nhập ròng trớc thuế 4% 13.484.132.054 539.365.282 8,0% 13.484.132.054 1.078.730.564 Doanh thu 0,40% 212.083.382.65 1 848.333.531 0,8% 212.083.382.65 1 1.696.667.061

Tài sản lu động 1,50% 113.724.038.780 1.705.860.582 2,0% 113.724.038.780 2.274.480.776 Nợ ngắn hạn 1,50% 87.778.652.901 1.316.679.794 2,0% 87.778.652.901 1.755.573.058

Tổng tài sản 0,80% 155.562.242.997 1.244.497.944 1,0% 155.562.242.997 1.555.622.430

Nh vậy chỉ tiêu để xem xét và lựa chọn mức độ trọng yếu là thu nhập ròng trớc thuế, mức độ trọng yếu đợc xác định là từ 539.365.282 đồng đến 13.484.132.054 đồng. Điều đó có nghĩa là trong quá trình kiểm tra các nghiệp vụ mà phát hiện sai số nhỏ hơn 539.365.282 đồng thì báo cáo đợc coi là trình bày trung thực, nếu sai số lớn hơn 13.484.132.054 đồng thì báo cáo đợc coi là trình bày không trung thực.

Sau khi xác định đợc mức trọng yếu ban đầu, kiểm toán viên sẽ tiến hành phân bổ ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu cho các bộ phận. Công ty AASC chỉ thực hiện phân bổ mức trọng yếu cho các tài khoản trên Bảng cân đối kế toán mà không phân bổ cho các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả kinh doanh .

2.1.5 Thiết kế ch ơng trình kiểm toán

Trong bớc tiếp theo của giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, dựa vào các yếu tố xác định trong kế hoạch kiểm toán tổng quát, KTV sẽ thiết kế các thủ tục kiểm toán chi tiết và soạn thảo chơng trình kiểm toán.

Chơng trình kiểm toán của AASC đợc thiết kế chi tiết đối với từng khoản mục trên Báo cáo tài chính cho từng Công ty khách hàng. Các thủ tục kiểm toán đối với các khoản dự phòng đợc thiết kế nh sau:

Bảng số 5: Thủ tục kiểm toán các khoản dự phòng Thủ tục kiểm toán Ngày thực hiện Ngời thực hiện Tham chiếu 1. Thủ tục phân tích

1.1 So sánh mức dự phòng giảm giá đầu t tài chính của các kỳ trớc với thực tế của kỳ đó.

1.2 So sánh tỷ suất giảm giá hàng tồn kho với các niên độ kế toán trớc và kế hoạch ( nếu có ).

1.3 Phân tích tuổi nợ của các khoản nợ phải thu khó đòi; phân tích sự biến động tỷ trọng các khoản dự phòng /các khoản phải thu , đánh giá khả năng thu hồi của các công nợ và quy định của Nhà nớc cho phép.

Một phần của tài liệu Kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty AASC thực hiện (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w