I. Đánh giá chung về công tác kế toán tại công ty
4. Điều kiện thực thi các giải pháp và kiến nghị
4.1. Cơ chế kinh tế
Nhà nớc và pháp luật cần có cơ chế chính sách mở, thông thoán trong SXKD sao cho có lợi nhuận cao nhất, muốn vậy phải xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ hợp lý, có cơ chế cạnh tranh lành mạnh, tránh độc quyền trong kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải bình đẳng nh nhau trên thơng trờng không có sự phân biệt giữa các doanh nghiệp. Đặc biệt trong lĩnh vực dầu khí thì phải có cơ chế chính sách hợp lý để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động doanh ng hiệp .
4.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy trong công ty
Bộ máy trong công ty cần đợc phân cấp rõ ràng cho từng bộ phận tránh hiện tợng chông chéo trong quản lý. Bộ máy lãnh đạo xuyên suốt trong 15 đơn vị thành viên đảm bảo sự thống nhất giúp phần đối chiếu sổ sách đợc nhanh chóng đợc linh hoạt, chính xác.
4.3. Trình độ cán bộ.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển bên cạnh việc xây dựng bộ máy hoạt động tốt cần phải có một đội ngũ cán bộ lành nghề trình độ cao đặc biệt là đội ngũ kế toán có khả năng tổng hợp, phân tích mọi hoạt động tài chính. Hàng năm công ty nên tổ chức những lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn, dài hạn cho cán bộ kế toán để họ kịp thời nắm bắt những chuẩn mực kế toán mới, thông t mới của Bộ tài chính và các quy định khách của Chính Phủ, áp dụng vào hoạt động của công ty nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
4.4. Phơng tiện hạch toán và dây truyền công nghệ.
Ngày ngay lĩnh vực khoa học hệ thống máy tính ngày càng đợc sử dụng rộng rãi do đó công ty phải không ngừng hội nhập. áp dụng những dây truyền công nghệ mới và hiện đại vào công ty. Giảm tới mức tối đa hoạt động quản lý giản đơn, ngoài ra hệ thống bảo mật công tác kiểm soát sự an toàn của hệ thống máy tính luôn dợc đảm bảo. Do đó công ty phải không ngừng nâng cao chất lợng của hệ thống máy tính vì hệ thống này sẽ cung cấp thông tin nhanh nhậy, chính xác cho việc chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty.
kết luận
Nói tóm lại, chúng ta có thể khẳng định rằng: TSCĐHH là một bộ phận hết sức quan trọng trong quá trình sản xuất của các doanh nghiệp và chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong tổng cơ cấu tài sản của bất kỳ đơn vị sản xuất nào.
Cùng với sự phát triển của sản xuất và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, TSCĐHH trong các doanh nghiệp nói chung và trong nền kinh tế quốc dân nói chung không ngừng đợc đổi mới, hiện đại và tăng lên nhanh chóng để tạo ra đợc năng suất cũng nh chất lợng sản phẩm ngày càng cao, có uy tín trên thị trờng. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng tăng cờng công tác tổ chức quản lý, sử dụng TSCĐHH nói chung cũng nh TSCĐHH nói riêng mà trớc hết, là tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán TSCĐHH. Điều này không những chỉ góp phần nâng cao chất lợng công tác quản lý và sử dụng hiệu quả TSCĐHH mà còn có ý nghĩa hết sức thiết thực trong quá trình định hớng đầu t.
Mặc dù công tác chuyên môn bận rộn nhng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán tài chính đã nhiệt tình dành thời gian cung cấp tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ cho em trau dồi thêm kiến thức thực tế và lý luận về công tác kế toán nói chung tạo điều kiện giúp đỡ cho em hoàn thiện nội dung khoá luận tốt nghiệp. Những phân tích đề xuất trình ở trên với góc nhìn của một sinh viên giữa kiến thức đợc học vào thực tế ở một khoảng cách do vậy em khó tránh khỏi sai sót hạn chế nhất định. Vì vậy em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của phòng kế toán, thầy hớng dẫn, các thầy cô trong nhà trờng để khoá luận của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Quang đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực hiện thực hiện khoá luận này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình tài chính doanh nghiệp Chủ biên: TS Lu Thị Hơng 2. Quản trị tài chính doanh nghiệp Chủ biên: PTS Vũ Duy Hào 3. Quản trị doanh nghiệp thơng mại Trờng ĐH KTQD
4. Tài chính doanh nghiệp sản xuất Trờng ĐH TCKT
5. Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính Frederich Mishkin 6. Quản trị kinh doanh PGS.PTS Nguyễn Công Nghiệp