Tổ chức công tác kế toán tại công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí 1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán TSCĐHH tại công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (Trang 41 - 45)

1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:

Cùng với thành tựu đổi mới kinh tế của đất nớc, sự tăng tốc của ngành dầu khí Việt Nam và sự phát triển của Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí Phòng Kế toán Thống kê là một bộ phận của hệ thống Công ty. Ngay từ khi mới thành lập Công ty đã tiến hành hạch toán độc lập. Bộ máy kế toán của Công ty có nhiệm vụ thực hiện và kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của Công ty, giúp ban lãnh đạo có căn cứ tin cậy để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh, đề ra các quyết định đúng đắn trong sản xuất kinh doanh nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Công ty có 15 chi nhánh chính ở cả 3 miền đất nớc, mỗi chi nhánh đều có kế hoạch tổng hợp và các kế toán thành phần khác, cuối mỗi kỳ hạch toán kế toán tổng hợp của các chi nhánh tổng hợp số liệu rồi gửi về bộ phận kế toán trung tâm của Công ty. Phòng kế toán ngoài việc đảm nhận những công việc về kế toán, về tài chính, về thống kê, còn đẩm nhận một số công việc khác nữa.

• Công tác kế toán: Ghi chép tập hợp phân tích đánh giá lên sổ sách báo cáo. Trên cơ sở chế độ chính sách đăng ký khấu hao, tính trích lập các khoản dự phòng. Soạn thảo các nội qui, qui chế cho các trung tâm tiếp thị và phòng bảo hành. Giải trình và bảo vệ số liệu với các cơ quan quản lý. Giúp lãnh đạo Công ty nắm chắc thông tin kinh tế để điều hành doanh nghiệp.

• Công tác thống kê: Nắm chắc kế hoạch sản xuất, cập nhật số liệu, lên báo cáo sản lợng.

• Công tác tài chính: Nắm chắc kế hoạch SXKD, tình hình vốn để xây dựng kế hoạch tài chính tiền tệ. Hoàn thiện hồ sơ dự án vay vốn. Vận dụng

chế độ chính sách của nhà nớc để tăng cờng hoạt động tài chính phục vụ sản xuất mang lại hiệu quả kinh doanh cho Công ty.

1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:Biểu 2 Biểu 2

Sơ đồ tổ chức phòng TCKT

Cập nhật ngày 01/10/2005

1.2. Hình thức tổ chức công tác kế toán:

Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí tổ chức kế toán theo hình thức tập trung, tạo điều kiện để kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trởng cũng nh sự chỉ đạo của lãnh đạo Công ty. Theo hình thức tổ chức này, toàn bộ công việc kế toán đợc tập trung tại Phòng Kế toán của Công ty, ở các bộ phận đơn vị trực thuộc không có bộ phận kế toán riêng mà chỉ có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hạch toán ban đầu, thu nhập, kiểm tra chứng từ về Phòng Kế toán của Công ty.

Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho thực hiện tại Công ty là phơng pháp kê khai thờng xuyên.

1.3. Tổ chức chứng từ: kế toán trưởng kế toán trưởng Phó phòng Phó phòng Phó phòng Tổ tổng hợp & thuế Tổ XDCB & TSCĐ Tổ thanh toán Tổ tài chính dự án kế toán Khu vực phía Nam

Để quản lý sử dụng hợp lý tài sản, tăng cờng hạch toán kinh doanh cần công tác chứng từ kế toán vào nề nếp và duy trì kỷ cơng trong việc thực hiện các khâu về chứng từ . Cơ sở để tổ chức khoa học công tác chứng từ kế toán theo yêu cầu trên là phải xây dựng các văn bản có tính pháp lý về chứng từ. Ngoài quy định chung trong pháp lệnh kế toán thống kê và điều lệ tổ chức kế toán Nhà nớc cần xây dựng chế độ chứng từ và nội quy về chứng từ.

ở công ty, luân chuyển chứng từ là phải phản ánh đợc từng khâu vận động của chứng từ nh: lập, kiểm tra, sử dụng, lu trữ. Trong những trờng hợp xác định rõ địa chỉ (đối tợng hay tên ngời chịu trách nhiệm ) trong từng khâu. Trong điều kiện cho phép cần xác định nội dung công việc ở từng trong khâu và cả thời gian cần thiết cho từng khâu trong quá trinh vận động.

Trong luân chuyển chứng từ do nhu cầu thông tin cho quản lý nhiều công ty sử dụng 2 cách lập kế hoạch luân chuyển đó là lập riêng cho từng loại chứng từ hoặc lập chung cho tất cả các chng từ

2. Hệ thống tổ chức sổ kế toán

Công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí sử dụng hệ thống kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Hình thức này đợc hình thành sau các hình thức nhật ký chung và nhật ký sổ cái thể hiện bớc phát triển cao hơn trong lĩnh vực thiết kế hệ thống sổ đạt mục tiêu hợp lý hoá cao nhất trong hạch toán kế toán trên các mặt đã chứng tỏ đợc tác dụng của mình qua việc thoả mãn đợc yêu cầu quản lý kinh doanh theo cơ chế thị trờng, đơn giản, dễ hiểu, minh bạch, dễ kiểm tra tạo điều kiện dễ dàng cho việc chuyên môn hoá.

Sổ chứng từ - ghi sổ Là Nhật lý phân loại theo chứng từ, tài khoản của chỉ tiêu và quản lý nên đạt đợc các mục tiêu.

1. Là tổng hợp theo định kỳ các số liệu kế toán từ chứng từ gốc đê giảm số lợng ghi sổ cái.

2. Định hớng sẵn quan hệ ghi sổ cái của các chứng từ gốc liệt kê trên chứng từ ghi sổ

3. Tạo điều kiện đối chiếu kiểm tra số liệu của sổ cái để đảm bảo tính khách quan của số liệu tình hình kinh doanh của đơn vị

Chứng từ ghi sổ phải đi kèm chứng từ gốc mới có gia trị pháp lý để ghi tiếp vào các sổ tổng hợp khác số liệu của chứng từ ghi sổ là số thứ tự của chứng từ độc lập và đăng ký trên sổ "tổng nhật ký - sồ đăng ký chứng từ ghi sổ". Ngày tháng chứng từ ghi trên chứng từ ghi sổ là ngày tháng vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ là căn cứ duy nhất để vào sổ cái của hình thức kế toán "chứng từ ghi sổ " sau khi đảm bảo ghi đủ các yếu tố trên mẫu cho. Quy trình hạch toán trên hệ thống sổ kế toán của hình thức chứng từ ghi sổ mô tả theo sơ đồ sau

Biểu 3

* Trình tự ghi sổ kế toán hình thức chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ (thẻ chi tiết) KT Sổ đăng ký CT - GS CT - ghi sổ Bằng tổng hợp số liệu chi tiết Sổ cái

Bằng CĐ tài khoản

Báo cáo kế toán 1 2 1 1 5 hoặc hoặc 3a 3b 4 7 8 8 6 7

Ghi chú: Các ký hiệu thứ tự và ghi sổ 1,2,3(a,b),4: ghi thường xuyên trong kỳ báo cáo. 5,7,8: ghi ngày cuối kỳ

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc: Bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, Căn cứ vào chứng từ nghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ nghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ sổ cái đợc dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.

- Cuối cùng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong tháng trên sổ. Đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số d của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập bảng cân đối số phát sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết đợc lập từ các sổ kế toán chi tiết đợc dùng để lập các Báo cáo Tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số d Nợ và tổng số d có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số d của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số d của từng tài khoản tơng ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán kế toán TSCĐHH tại công ty Dịch vụ kỹ thuật dầu khí (Trang 41 - 45)