Kế toán chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp cơ khí 79 (Trang 31 - 39)

Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627, tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng phân xởng, bao gồm các tiểu khoản:

+6271: Tiền lơng, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý phân x- ởng

+6272:Chi phí vật liệu( chi phí dầu giẻ, phụ tùng thay thế sửa chữa nhỏ, chi phí sửa chữa lớn, chi phí nhà xởng, chi phí khác..)

+6273: Dụng cụ sản xuất ( thiết bị công nghệ gá lắp, chi phí dụng cụ đo kiểm..)

+6274: Khấu hao máy móc thiết bị nhà xởng

+6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài( điện dùng cho sản xuất )…

+6278: Chi phí bằng tiền khác( chi hội họp, phép, chi bảo hộ lao động, n- ớc công nghiệp, vải quốc phòng..)

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel: 0918.775.368

*Chi phí nhân viên phân xởng: phản ánh những khoản nh lơng, phụ cấp và các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích 19% lơng cấp bậc của các nhân viên gián tiếp tại xởng nh quản đốc, thống kê…

Lơng của nhân viên gián tiếp phân xởng đợc trả theo hình thức kết hợp giữa lơng thời gian và kết quả lao động sản xuất kinh doanh của toàn nhà máy. Theo đó ta có công thức tính lơng nhân viên gián tiếp:

QTLGT

K = Tổng tiền lơng CMNV của lao động gián tiếp

K1 = Tổng lơng sản phẩm của CNTTSX x HSSDLĐ Tổng lơng cấp bậc của CNTTSX

QTLGTTTế =Tổng lơng LĐGT x K Lơng LĐGT = ni xli x k +TTG + TPC

Trong đó : ni : số ngày công trong tháng Li : tiềnlơng ngày của ngời i

li = HS lơng ngời i đợc hởng x mức lơng tối thiểu / 2

So sánh K với K1 nếu k>k1 hoặc k=k1 thì lấy k=k1,còn nếu k<k1 hoặc k=k1thì lấy k. Việc này sẽ do phòng tổ chức lao động tính rồi nộp lên giám đốc để xin xét duệt. HSLGT sau khi đợc xét duyệt chuyển về phòng kế toán để kế toán tính tiền lơng gián tiếp cho các bộ phận hởng lơng gián tiếp.

Với hệ số tiền lơng gián tiếp đã xác định, căn cứ vào số ngày công thực tế và lơng cấp bậc, kế toán tính ra tiền lơng của từng ngời:

Ví dụ: Căn cứ vào bảng chấm công của phòng lao động kế toán tính lơng gián tiếp cho ông Trần Văn Minh là quản đốc nh sau:

112 112

+ Chức vụ: quản đốc

+ Số công hởng lơng thời gian:26(trong đó có 1L) + Lơng cấp bậc: 1337000

l = 3,82 x 350000 : 26 = 51423,07 T = ni x li x k + ttg + tpc

=25 x 51423.07 x 1.1 + 1,1 x 1337000 =2884834

Toàn bộ chi phí nhân viên phân xởng đợc tập hợp vào bên Nợ TK6271, cuối tháng sẽ đợc phân bổ cho các sản phẩm chịu chi phí.

*Khấu hao máy móc thiết bị nhà xởng:

Toàn bộ TSCĐ tại xí nghiệp đợc theo dõi chi tiết cả về nguyên giá , khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại theo từng phân xởng và bộ phận sử dụng. TSCĐ ở các phân xởng đợc chia làm :

+TSCĐ dùng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh + TSCĐ chờ sử dụng

+ TSCĐ chờ thanh lý

Việc phân chia này xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị. Các máy móc thiết bị hầu hết đã sử dụng từ rất lâu, thờng hỏng hóc và hiệu quả rất thấp. Bên cạnh đó, việc thay đổi cơ cấu sản xuất cũng làm cho qui trình công nghệ thay đổi, nhiều loại máy chuyên dụng không còn phù hợp vói qui trình công nghệ mới nên trở nên mất tác dụng.

Dới sự cho phép của Tổng cục công nghiệp quốc phòng, kế toán đơn vị chỉ trích khấu hao cho các tài sản sử dụng trực tiếp cho sản xuất kinh doanh, điều này nhằm tránh cho giá thành phải chịu chi phí khấu hao quá cao.

Đơn vị áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng, mức trích khấu hao trung bình đợc xác định theo công thức:(QĐ 206 của bộ trởng BTC ban hành ngày 12/12/2002)

Ví dụ: số liệu trong sổ theo dõi chi tiết TSCĐ của máy tiện 1K62 +Nguyên giá: 40289000

+ Số khấu hao luỹ kế: 34073650 + Giá trị còn lại: 6215350

+ Số năm còn sử dụng : 20 năm Mức K hao bình quân năm là :

Mức khấu hao bình quân tháng là:

Cuối tháng, căn cứ vào số liệu trên sổ kế toán theo dõi chi tiết TSCĐ, kế toán lập bảng tổng hợp về khấu hao TSCĐ chi tiết theo từng phân xởng, từ đó tiến hành định khoản trên phiếu định khoản và lập Bảng phân bổ số 3- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ( Biểu 2-12)

* Các khoản chi phí sản xuất chung khác đợc kế toán giá thành theo dõi chi tiết trong sổ TK627

Khi thực hiện tính giá thành, kế toán tập hợp tất cả chi phí sản xuất chung theo từng phân xởng sau đó phân bổ cho từng sản phẩm ở từng phân xởng theo tiêu thức tiền lơng :

Giá trị còn lại trên sổ kế toán Mức khấu hao TSCĐ =

Bình quân năm Thời gian sử dụng còn lại

Mức khấu hao TSCĐ bình quân năm Mức khấu hao TSCĐ = Bình quân tháng 12 tháng 6215348 = = 310767,4 20 310767,4 = = 25897,3 12

Hệ số phân bổ CPSXC từng phân xởng =ΣTienluongCΣCPSXCNSXSP Phân bổ CPSXC cho từng sản phẩm :

Ví dụ: Tính chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm BRCX Benla dựa vào số liệu trên Bảng phân bổ tiền lơng và Bảng tính giá thành thành phẩm nhập kho:

Chi phí sản xuất chung tập hợp đợc tháng 5/2005: 105.557.619 Chi phí lơng công nhân trực tiếp sản xuất : 84.446.095

Hệ số chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm BRCX Benla:

105.557.619 = 1.25

84.446.095

CPSXC của BRCX Benla: 1,25 x 12.628.400 = 15.785.500

2.2.1.5.Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn xí nghiệp

TK154 đợc sử dụng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm 1541: sản xuất hàng quốc phòng

1542: sản xuất hàng kinh tế 1543: sản xuất phụ

( ngoài ra còn có TK1545 : bán thành phẩm tự chế nhng chỉ để phục vụ cho kinh doanh nên không đợc dùng để tập hợp chi phí )

Thực tế chỉ có TK1542 đợc sử dụng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm vì hiện nay hầu nh nhà máy không có bộ phận sản xuất phụ và mặt hàng quốc phòng theo pháp lệnh của cấp trên. Cuối tháng kế toán căn cứ vào các NKCT, bảng kê, bảng phân bổ và sổ chi tiết liên quan để lập bảng kê số 4-

Tập hợp CPSX theo phân xởng ( Biểu 2-13) Và NKCT số 7- Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp ( Biểu 2-14). Sau đó từ NKCT để vào Sổ Cái. Phơng pháp ghi sổ nh sau:

+ Bảng kê số 4:

- Căn cứ vào bảng phân bổ số 1- bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (Biểu số2-11), phần cộng có các TK334,338 đối ứng Nợ với các TK 622,627 để vào cột TK334,338 trong bảng kê số 4

- Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC ( Biểu 2-8), phần cộng Có các TK 152,153,1545 đối ứng Nợ với các TK621,627,1542 để vào các cột TK152,153,1545 trong Bảng kê số 4.

- Căn cứ vào Bảng kê số 5, 6 để vào các cột TK142,335,241

- Căn cứ vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ( biểu số 2-12) để ghi vào cột TK214 đối ứng Nợ với TK627.

- Căn cứ vào các NKCT số 1,2,5,10 để ghi vào các cột tơng ứng trong Bảng kê số 4

+ Nhật kí chứng từ số 7:

Phần I: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp ( Biểu 2-14a)

Lấy số liệu dòng Nợ của các TK 1542,621,622,627 trên bảng kê số 4 để ghi vào các dòng TK1542,621,627.

Lấy số liệu từ Bảng kê số 5-phần ghi Nợ các TK2413,641,642 để ghi vào các dòng liên quan.

Lấy số liệu từ Bảng kê số 6- phần ghi Nợ các TK142,335 để ghi vào dòng Nợ TK142,335 của phần này.

Căn cứ vào Sổ chi tiết TK1542 phần ghi Có để ghi vào cột TK1542 cho các dòng TK152,153,1545,155 ; căn cứ vào các bảng phân bổ, NKCT và các…

Phần II: Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố ( Biểu số 2-14b)

Trong phần này, chi phí sản xuất kinh doanh đợc phân theo các yếu tố chi phí : NVL; Nhiên liệu động lực; Tiền lơng và các khoản phụ cấp ,BHXH, BHYT, KPCĐ; khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí bằng tiền khác.

Cơ sở để ghi phần này là mục A phần I trên NKCT số 7 và các bảng kê, sổ chi tiết, các NKCT 1,2,5,10 có liên quan.…

Phần III: Luân chuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ( Biểu2-14c)

Phần này phản ánh số chi phí luân chuyển nội bộ doanh nghiệp cần phải loại trù khỏi chi phí sản xuất kinh doanh chung để tránh tính trùng chẳng hạn nh: giá trị sản phẩm lao vụ phục vụ lẫn nhau, giá trị chi phí kết chuyển để tính giá thành…

Số liệu ghi vào phần này căn cứ vào số phát sinh bên Có cuả các TK1542,621,622,627,641,642,335 đối ứng với bên Nợ của một trong những TK trên đã đợc phản ánh trong phần I, mục A, NKCT số 7

+ Sổ cái TK621( biểu số 2-17) Căn cứ vào số phát sinh Có của các TK152,153 đối ứng Nợ với TK621 …

+ Sổ Cái TK622 : Căn cứ số phát sinh Có của TK334 đối ứng Nợ với TK622 trong NKCT 7 để ghi vào dòng TK334

+ Sổ CáiTK627 ( Biểu2-17): Lấy SPS Có của TK152,153 đối ứng Nợ với TK627 trong NKCT số 7 để ghi vào các dòng KT1521 t…ơng ứng.

Lấy SPS Có của TK1542,214,331,334,338 đối ứng Nợ với TK627 trong NKCT số 7 để ghi vào các dòng 1542 t… ơng ứng.

+ Sổ Cái TK154 ( Biểu 2-18)

Cuối tháng, xí nghiệp tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm. Những sản phẩm cha kết thúc giai đoạn chế biến còn đang nằm trên các giai đoạn công nghệ đều đợc tính là sản phẩm dở dang. Bởi các sản phẩm là cá mặt hàng cơ khí nên chi phí NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Do vậy, sản phẩm dở dang cuối kì đợc đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính: Gía trị VLC tiêu hao = trị giá VLC tồn đầu kì + trị giá VLC nhập trong kì x số l- ợng thành phẩm số lợng VLC tồn đầu kì + số lợng VLC nhập trong kì

Ví dụ: (Biểu 2-15a): Bảng thanh toán hợp đồng sản xuất và giá thành sản phẩm của phân xởng Gia công nóng, dòng 1-rèn bánh răng côn xoắn BenLa: Giá trị sản Giá trị Chi phí vật Giá trị vật

Phẩm dở dang = sản phẩm + liệu chính - liệu chính Cuối kì dở dang phát sinh tiêu hao đầu kì trong kì trong kì

    giá trị DD cuối ki = 7.250.000+25.525.000-28.842.000 = 3.933.000 Ta có: Tồn cuối kì của sản phẩm đó là: * SL : 1 * Tiền : 1.025.000

Chi phí sản xuất dở dang của từng loại sản phẩm đợc theo dõi chi tiết trên Bảng Thanh Toán Hợp Đồng sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các phân xởng. Số lợng sản phẩm làm dở của các phân xởng đợc theo dõi chi tiết trên sổ chi tiết TK154-mở cho từng phân xởng.

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp cơ khí 79 (Trang 31 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w