Tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế

Một phần của tài liệu Quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập trung với việc mở rộng và nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VPBank (Trang 49 - 52)

Khi công nghệ thông tin phát triển, thời gian là vấn đề đợc quan tâm hàng đầu. Hơn bất kỳ chủ thể nào trong nền kinh tế, các doanh nghiệp đều nhận thức đợc sự cần thiết duy trì tài khoản của mình tại ngân hàng. Tài khoản mà các doanh nghiệp sử dụng chủ yếu là tài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng xuất phát từ những đặc trng của nó và xuất phát từ nhu cầu sử dụng vốn thờng xuyên liên tục. Mục đích mở tài khoản tiền gửi của doanh nghiệp không phải là mục đích hởng lãi mà là hởng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Nhờ đó mà giúp quá trình thanh toán giữa các doanh nghiệp với nhau, giữa doanh nghiệp và các chủ thể khác trong nền kinh tế đợc nhanh chóng, thuận tiện và an toàn.

Về phía ngân hàng, đây là nguồn vốn có thể coi là lớn nhất, lại rẻ nhất vì ngân hàng không phải trả lãi hoặc nếu trả thì mức lãi suất rất thấp, trong khi đó lại thu đợc phí qua các dịch vụ thanh toán cung cấp cho khách hàng.

Tình hình mở và sử dụng tài khoản tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệop tại VPBank đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 6: Số d tài khoản tiền gửi của các TCKT tại VPBank từ 2001-2004.

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

TGKKH 104.3 60.1 192.7 59.5 295.7 61 391.8 63.9

TGCKH<12 tháng 69.5 39.89 126 38.6 174.5 46 198.3 32.36

TGCKH>12 tháng 0.017 0.01 7.4 2.9 14.5 3 22.7 3.7

TGCD 0 0 0 0

Tổng cộng 173.8 100 326.1 100 484.7 100 612.8 100

Nguồn: báo cáo thờng niên của VPBank 2001,2002,2003, và báo cáo phòng tổng hợp.

0 100 200 300 400 500 600 700 2001 2002 2003 2004 TGKKH TGCKH<12 tháng TGCKH>12 tháng TGCD

Đồ thị Số d tài khoản tiền gửi của các TCKT tại VPBank từ 2001-2004

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế đã tạo ra cho VPBank một loại doanh số- doanh số huy động vốn, phát triển không ngừng với tốc độ tơng đối cao và ổn định nh đã phân tích ở trên.

- Tiền gửi dới 12 tháng của doanh nghiệp không ngừng phát triển qua các thời kỳ 2001-2002,2002-2003, 2003-2004, đặc biệt giai đoạn 2002-2003 tốc độ phát triển là 95%. Qua đó chứng tỏ rằng các doanh nghiệp - đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng đặt niềm tin vào VPBank. Uy tín của VPBank ngày càng đợc củng cố. Từ đó cũng khẳng định mô hình ngân hàng bán lẻ mà VPBank theo đuổi là đúng đắn.

- Trong giai đoạn 2002-2004, tốc độ phát triển của tiền gửi không kỳ hạn của doanh nghiệp giảm, điều này tạo cho VPBank một nguồn vốn ổn định…

Tiền gửi có kỳ hạn tăng lên kéo theo chi phí của ngân hàng tăng lên. nếu không cân đối giữa nguồn và sử dụng nguồn hợp lý sẽ gây ra ảnh hởng không tốt tới hoạt động kinh doanh.

Nguyên nhân của những kết quả trên:

+ VPBank cha có nhiều hình thức khuyến khích vật chất đối với tài khoản tiền gửi thanh toán của tổ chức kinh tế.

+ Công nghệ thanh toán của VPBank so với một số ngân hàng trong khu vực còn yếu kém, cha thực sự hiện đại. Vấn đề này cần đợc đáp ứng hết sức cấp bách, song để làm đợc nó thì phải có vốn. Do vậy, thay vào đó thái độ cũng nh sự nhanh nhẹn, năng động của đội ngũ nhân viên tiếp xúc với khách hàng là rất quan trọng nhằm tạo hình ảnh tốt đối với khách hàng để duy trì mối quan hệ lâu dài giúp nhau cùng phát triển cho dù VPBank cha thực sự hiện đại.

+ VPBank vẫn cha cho phép khách hàng sử dụng hạn mức thấu chi. Do vậy nếu trong trờng hợp do chứng từ bị tắc nghẽn hoặc do nhầm lẫn sai sót từ phía ngân hàng phát hành mà khách hàng phát hành qúa số d thì VPBank có thể từ chối thanh toán nếu khách hàng cha có quan hệ lâu dài với ngân hàng.

+ Do ảnh hởng của nhiều vấn đề chính trị, an ninh quốc tế mà hoạt động của một số ngành, lĩnh vực không theo đúng quỹ đạo chẳng hạn nh sự biến động của giá thép, giá xi măng, giá dầu xăng có ảnh hởng lớn đến các dự án xây dựng, dự án sản xuất ô tô, xe máy kí kết từ trớc. Khi hoạt động sản xuất kinh doanh khó khăn kéo theo nó là nhu cầu thanh toán cũng giảm sút.

+Vốn tự có của các doanh nghiệp ở nớc ta rất thấp, thị trờng chứng khoán còn vô cùng non trẻ. Vì vậy vốn trong các hoạt động của các doanh nghiệp chủ yếu đợc ngân hàng cho vay nên tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế có số d ở mức không đáng kể.

+Một nguyên nhân xuyên suốt là do tâm lý, thói quen dùng tiền mặt của dân c trong một số hoạt động nhất định, các doanh nghiệp vẫn sử dụng tiền mặt để thanh toán trực tiếp cho bạn hàng.

Tài khoản tiền gửi có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế tăng trong khi vốn l- u động của các doanh nghiệp Việt Nam rất thấp là do: doanh nghiệp đã lập ra cho mình một kế hoạch sử dụng vốn cụ thể nên xác định đợc những khoản tiền nhàn rỗi cha đầu t đến trong một thời hạn nhất định, hay có truờng hợp là sự so sánh giữa lợi nhuận của một dự án đầu t so với tiền lãi nhận đợc khi gửi ngân hàng trong thời kỳ nền kinh tế có nhiều biến động, hay theo một sự t duy lôgic ta có thể thấy trong khi doanh nghiệp xác định đợc khoản tiền nhàn rỗi trong một thời gian tơng đối dài thì sẽ gửi vào ngân hàng để hởng lãi nếu trong trờng hợp rút lãi trớc sẽ đợc tối thiểu bằng mức lãi suất không kỳ hạn .…

Một phần của tài liệu Quản lý thông tin và tài khoản khách hàng tập trung với việc mở rộng và nâng cao hiệu quả huy động vốn tại VPBank (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w