Đánhgiá và đo lường khả năng thiệt hại 1.Thiệt hại tài sản trực tiếp

Một phần của tài liệu Dự án quy hoạch khu ẩm thực đa quốc gia (Trang 78 - 83)

VIII. QUẢN TRỊ RỦIRO

2. Đánhgiá và đo lường khả năng thiệt hại 1.Thiệt hại tài sản trực tiếp

2.1.Thiệt hại tài sản trực tiếp

- Sự phá hoại của phần tử xấu.

- Thơì gian thực hiện dự án bị thay đổi do yếu tố khách quan như:cháy nổ,thời tiết xấu….

-Nhân viên thiết kê ôm, phá hợp đồng.

2.2.Thiệt hại tài sản gián tiếp

- Khủng hoảng tài chính ở trong nước làm cho công trình bị gián đoạn Chiến tranh nội chiến xảy ra ở trong nước hay các nước lân cận nhưng có ảnh hưởng lớn trong nước làm cho dự án có nhiều thay đổi.

- Lạm phát.

- Biến động tỷ giá ngoại hối. - Tăng thuế suất.

2.3.Thiệt hại trách nhiệm

- Thiết bị, máy móc, dụng cụ bị mất cắp.

- Xảy ra cháy nổ, hoả hoạn do nhiều nguyên nhân.

3.Phương pháp quản lý rủi ro:

- Đối với các dự án đều không lường trước hết những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thiết kế dự án. Vì vậy chúng ta cần phải có những phương pháp để giảm thiểu những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thiết kế và quy hoạch.

- Phương pháp hữu hiệu nhất để nhận diện các nguy cơ rủi ro, đồng thời tìm cách giảm thiểu tác động của chúng thường là thông qua các cuộc họp có sự tham gia của nhiều thành phần với những chức năng và quan điểm khác nhau. Không ai có thể một mình tính toán trước vô số sự việc có thể diễn biến

sai lệch trong một dự án, đặc biệt là các dự án lớn, vì vậy họp nhóm phát huy hiệu quả thực sự, cần phải cố gắng xác định căn nguyên của những rủi ro này.

- Ngoài ra phân chia trách nhiệm, xử lý rủi ro nghiêm trọng cho từng thành viên. Những rủi ro chính phải có người chịu trách nhiệm, cá nhân đó nên xem xét những vấn đề được giao phó, cảnh giác nếu rủi ro có vẻ như đang chuyển từ trạng thái tiềm tàng thành nguy cơ thực sự. Đây cũng là người trực tiếp chịu trách nhiệm về hậu quả do sự cố đó gây ra.

- Trong trường hợp tầm cỡ của dự án là quá lớn và rủi ro này thường rơi vào giai đoạn thiết kế hạng mục quan trọng. Những hậu quả này kéo theo những khoản chi phí phát sinh khá lớn làm chậm trễ lịch trình hoặc thậm chí phá hỏng kết quả sau cùng thì chúng ta cần những phương pháp quản lý có

• Đề cao việc bàn giao kết quả sớm

• Bố trí vào dự án những người có khả năng học hỏi và thích nghi với tình hình mới

• Ít phụ thuộc vào các công cụ ra quyết định có tính dự báo.

4.Định lượng rủi ro Loại rủi ro (1) Xác xuất xảy ra (2) Ước tính rủi ro (theo đơn vị tiền tệ) (3) Phần bù rủi ro (2)x(3)

1.Nguyên vật liệu, vật tư thị trường tăng giá cao đột ngột

0,50 30,000,000 15,000,000

2.Trong quá trình thi công, vật tư bị hao mòn, thất thoát không rõ nguyên nhân.

0,70 25,000,000 17,500,000

3.Thời gian thực hiện dự án bị thay đổi do yếu tố thời tiết.

0,23 14,000,000 3220000

5. Điều kiện địa chất có những điểm không lường trước được.

0, 5 30,000,000 15,000,000

6.Lạm phát. 0,20 50,000,000 10,000,000

7.Biến động tỷ giá ngoại hối. 0,05 10,000,000 500,000

8.Tăng thuế suất 0, 3 10,000,000 3000,000

9.Biến động lãi suất ngân hàng 0,04 40,000,000 1,600,000 10.Thiết bị, maý móc, dụng cụ bị

mất cắp

Loại rủi ro (1) Xác xuất xảy ra (2) Ước tính rủi ro (theo đơn vị tiền tệ) (3) Phần bù rủi ro (2)x(3)

11. Quá trình thi công phát hiện khu đất quy hoạch là khu di tích lịch sử, nghĩa địa, công trình quốc phòng, có bom mìn…

0,02 20,000,000 400,000,000

12. Ngân hàng mà công ty mở tài khoản bị phá sản

0,02 900,000,000 18,000,000

13. Xảy ra cháy nổ, hoả hoạn do nhiều nguyên nhân

0,80 50,000,000 40,000,000

14. Sự phá hoại của phần tử xấu. 0,22 100,000,000 22,000,000

-Khi đi vào giai đoạn này, dự án đã ở những bước cuối cùng của toàn bộ quá trình quản trị. Tuy nhiên không vì thế mà tính quan trọng của chúng bị mất đi, trái lại chính những công việc sau cùng này lại góp phần không nhỏ vào thành công chung của dự án, không chỉ đối với dự án hiện tại mà còn đóng góp cho việc thực hiện thành công cho các dự án về sau.

Trong giai đoạn này, Ban quản lý dự án phải thực hiện các công việc sau:

Nghiệm thu toàn bộ công trình để bàn giao lại cho chủ đầu tư. Thực hiện quyết toán phần còn lại đối với nhà thầu.

Tiến hành lập báo cáo chi phí trong suốt quá trình thực hiện thiết kế và giám sát dự án.

Tập hợp các văn bản, chứng từ, hoá đơn, và tài liệu kỹ thuật có liên quan đưa vào lưu trữ.

Có kế hoạch giải phóng nguồn lực đã sử dụng trong dự án.

Xử lý môi trường thi công, đảm bảo gìn giữ cảnh quan xung quanh công tường.

Họp bàn tổng kết rút kinh nghiệm.

-Các công việc trên đều phải tiến hành và giám sát nghiêm túc, có vậy mới đảm bảo cho dự án không chỉ thành công trong việc đúng tiến độ thi công, chất lượng theo đúng quy chuẩn kỹ thuật mà còn tăng tính chặt chẽ, hợp lý trong công tác quản trị. Và quan trọng hơn là việc dự án thiết kế xây dựng một trung tâm ẩm thực, một nơi giao lưu văn hóa của các nước trên thế giới.

-Từ những kiến thức bổ ích đã học được cộng với sự làm việc không biết mệt mỏi, tinh thần đoàn kết, xây dựng của mọi người trong nhóm đã giúp e hoàn thành dự án “quy hoạch khu ẩm thực sky-food” một trong những hạng mục chính của khu ẩm thực đa quốc gia sky-world. Tuy chưa hoàn thiện một cách xuất sắc nhưng qua môn học này e đã tích lũy được rất nhiều kiến thức về “quản lý dự án” từ đó làm nền tảng cho những dự án sau này. Dự án của e còn nhiều thiếu sót, e rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo.

Một phần của tài liệu Dự án quy hoạch khu ẩm thực đa quốc gia (Trang 78 - 83)