Bảng phân tách công việc WBS

Một phần của tài liệu Dự án quy hoạch khu ẩm thực đa quốc gia (Trang 41 - 52)

V. Quản trị nhân lực

Bảng phân tách công việc WBS

STT WBS TÊN CÔNG VIỆC GHI CHÚ

1 1 Lập dự toán chi tiết Ban tư vấn và ban thiết kể tổng thể

2 2 Tiếp nhận gói dự án

3 2.1 Tiến hành thiết kế

4 2.2 Nhận giải ngân

Tư vấn, ban kiểm tra giám sát, kế hoạch, tài chính

5 2.3 Giam sát thiết kế các Hạng mục

Tư vấn, Ban kiểm tra giám sát

6 2.4 Bàn giao thiết kế cho các nhà thầu

Ban tư vấn, chủ đầu tư, ban điều hành quản lí, cơ quan chức năng 7 3 Quyết toán dự án Ban kế hoạch và ban

tài chính

-Số lượng: 5 người

-Nhiệm vụ:

 Trực tiếp nghiên cứu và thực hiện quy hoạch tổng thể khi có thông tin đầy đủ về dự án:

 Tiếp nhận ý tưởng ban đầu của chủ công trình và tư vấn để đưa ra ý tưởng cuối cùng.

 Theo yêu cầu của chủ đầu tư, quyết định của ban điều hành, ý kiến cố vấn và các thông tin của các nhóm khác để đưa ra bản quy hoạch sơ bộ.

 Tổ chức khảo sát thực địa và tiếp thu những thông tin cần thiết.

- Thực hiện các yêu cầu và chỉnh sửa trong thực hiện quy hoạch. - Thiết kế bản quy hoạch tổng thể cuối cùng và trình cho ban điều hành và chủ công trình.

-Yêu cầu:

 Có chuyên môn về thiết kế, quy hoạch.

 Sử dụng thành thạo các phần mềm đồ hoạ.

 Sáng tạo, có khả năng đưa ra những tư vấn cần thiết cho ban điều hành.

STT WBS Tên công việc Chú thích

1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ Ban điều hành Văn bản hoá thông tin 2 2.0 Họp bàn & thiết kế bản quy hoạch Bám sát ý tưởng và

yêu cầu từ phía chủ 3 2.1 Xác định địa hình, vị trí thực hiện các

công việc

4 2.2 Lên kế hoạch thiết kế tổng thể

5 3.0 Phối hợp với các ban liên quan để điều chỉnh cho phù hợp

6 4.0 Hoàn thiện chi tiết thiết kế Có sự đóng góp của các ban liên quan 7 5.0 Trình bản thiết kế lên Ban điều hành

dự án và chủ đầu tư

Bao gồm toàn bộ bản vẽ tổng thể các hạng mục

3.Ban thanh tra, giám sát: Số lượng: 3 người

-Nhiệm vụ:

 Theo dõi tiến độ thiết kế các hạng mục

 Giám sát quá trình thực hiện dự án, kịp thời phát hiện các sai sót.

 Kiểm tra chất lượng từng bộ phận.

 Tổng hợp và báo cáo thường xuyên lên bộ phận điều hành.

-Yêu cầu:

 Có khả năng làm việc độc lập với các bộ phận

 Làm việc có trách nhiệm, trung thực.

STT WBS Tên công việc Chú thích

hành

2 2.0 Lên kế hoạch thanh tra, giám sát Nắm rõ ý tưởng và mục đích của dự án 3 2.1 Họp bàn, phân công nhiệm vụ cho

từng thành viên

Căn cứ vào trình độ chuyên môn

4 2.2 Thu thập thông tin Đa phương, khách

quan, phối hợp chặt chẽ với các ban

5 2.3 Vạch kế hoạch giám sát cụ thể Trình lên GĐ dự án trước khi tiến hành giám sát

6 3.0 Tiến hành giám sát Liên tục báo cáo cho GĐ dự án, quản lý và 7 4.0 Báo cáo lên ban điều hành

4.Ban tài chính: -Số lượng: 3 người

-Nhiệm vụ:

 Quản lí điều hành chung về mặt tài chính, khai thác lập kế hoạch về vốn.

 Nghiên cứu thị trường giá cả để tính toán các chi phí cho phù hợp với số vốn dự tính.

 Giải ngân phù hợp với trình tự thực hiện dự án, đảm bảo theo đúng tiến độ và chất lượng công trình.

 Báo cáo các thay đổi về tài chính xảy ra trong quá trình thực hiện dự án và báo cáo đề xuất liên quan đến tài chính với ban điều hành dự án.

 Thanh toán và lập báo cáo tài chính cho ban điều hành và chủ công trình.

Nhận tiền chủ

công trình Luồng tiền vào

Giải ngân Giải ngân Luồng tiền ra Thanh

-Yêu cầu:

Trung thực, có kinh nghiệm trong quản lý tài chính.

Bảng phân tách công việc WBS

STT WBS Tên công việc Chú thích

1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ ban điều hành Văn bản hoá thông tin 2 1.1 Phân tích thông tin Đảm bảo tính chính

xác và đầy đủ, báo cáo bằng văn bản.

3 1.2 Tổng hợp thông tin

4 1.3 Báo cáo lên Ban điều hành

5 2.0 Lập kế hoạch chi phí Được sự thống nhất của các ban bằng văn bản

6 2.1 Phân bổ chi phí cho từng giai đoạn dự án

Theo văn bản đã thống nhất

7 3.0 Lập báo cáo định kì Vào cuối mỗi tháng

8 3.1 Lập báo cáo quyết toán Vào cuối mỗi quý 9 3.2 Thanh toán số tiền còn lại khi dự án

kết thúc

Báo cáo cho chủ đầu tư gồm toàn bộ hoá đơn, chứng từ liên quan

5.Ban tư vấn

-Số lượng: 5 người

-Nhiệm vụ: Tư vấn cho ban điều hành quản lý dự án về các vấn đề sau:

 Tư vấn kĩ thuật công nghệ.

 Tư vấn về kinh tế: tiếp nhận nhu cầu và nguyện vọng của chủ công trình thông qua ban điều hành, dự trù quy mô và dự trù các

 khoản phải thu khác của công trình dựa trên các tiêu chí đã đưa ra.

 Tư vấn pháp luật: giải quyết và tư vấn các vấn đề tranh chấp bất đồng về mặt pháp luật giữa các bên vơi nhau hoặc với cơ quan bên ngoài.

 Phối hợp với ban điều hành và ban thi công thiết kế để xem xét, đánh giá bản quy hoạch.

Yêu cầu: Am hiểu tường tận về các lĩnh vực mình phụ trách.

Bảng phân tách công việc WBS

STT WBS Tên công việc Chú thích

1 1.0 Tiếp nhận yêu cầu từ ban điều hành Văn bản hoá thông tin 2 1.1 Phân tích yêu cầu

3 1.2 Tìm hiểu nhu cầu thực tế

4 1.3 Tổng hợp, báo cáo lại lên ban điều hành

Đảm bảo đầy đủ, chính xác

5 2.0 Phối hợp với các ban liên quan để xem xét và đưa ra phương án

Sau khi nội bộ ban đã có những ý kiến đề xuất

-Số lượng: 3 người

-Nhiệm vụ:

 Quản trị nguồn thông tin đến và đi, đảm bảo tính chính xác, kịp thời và bí mật cho những thông tin nội bộ.

 Đảm bảo nguồn thông tin chính xác, độ tin cậy cao, cập nhật thường xuyên thông tin mới.

 Theo dõi và truyền tải thông tin đa phương giữa các bên có liên quan: chủ công trình, ban quản trị, các nhóm thực hiện và các thông tin bên ngoài.

 Đảm bảo thông suốt về thông tin giữa các bộ phận.

 Ghi chép các biên bản họp của ban điều hành.

 Phân tích thông tin và dự tính rủi ro dựa vào số liệu thu thập được.

 Lập báo cáo thường xuyên lên ban điều hành.

-Yêu cầu:

 Có khả năng cập nhật và xử lý thông tin.

 Ngoại giao và truyền tải thông tin tốt.

 Sử dụng thành thạo phần mềm quản trị dự án & quản trị thông tin.

STT WBS Tên công việc Chú thích

1 1.0 Tiếp nhận nhiệm vụ từ ban điều hành Văn bản hoá thông tin

2 2.0 Xử lý, phân tích thông tin đến Thảm khảo ý kiến các ban liên quan 3 3.0 Họp bàn nội bộ

4 3.1 Truyền thông tin đến các ban chức năng Thông quan văn bản, mạng nội bộ, fax, thư điện tử 5 3.2 Thu thập thông tin phản hồi

6 3.3 Phân tích và trao đổi thông tin Bám sát ý tưởng và mục tiêu ban đầu

7 4.0 Lên kế hoạch thu thập thông tin bên ngoài

8 4.1 Kiểm tra, chọn lọc thông tin

9 4.2 Báo cáo kết quả lên GĐ dự án Kèm theo cả bảng phân tích, phỏng vấn. Báo cáo bằng văn bản

10 5.0 Họp các ban chức năng và truyền đạt lại thông tin Sau khi đã tổng hợp toàn bộ thông tin cần thiết. 7.Bộ phận thư ký, trợ giúp: -Nhiệm vụ:

Bộ phận trợ giúp:

• Phụ trách giám sát thiết kế

A-Tuyển dụng nhân lực: -Bộ phận cơ hữu:

Dựa vào quy mô thực tế của dự án mà Trưởng ban quản lý nhân lực cùng với những người đứng đầu bộ phận đưa ra chỉ tiêu nhân sự cần thiết.Tiến hành sắp xếp, bổ sung và tinh giảm nhân sự một cách phù hợp nhất.

Số lượng nhân sự của dự án đã nêu ở trên.

-Bộ phận thuê ngoài:

1. Bộ phận thi công: Qua các dự án trước,chúng tôi quyết định thuê một trong các đơn vị thi công đã từng hợp tác trong các dự án trước đây. Sau khi xác định quy mô của công trình giao chỉ tiêu cho đơn vị thi công tự cung cấp đủ lực lượng phù hợp với tiêu chuẩn. Trong trường hợp dự án cần thêm nhân lực hoặc có công nhân không tiếp tục tham gia được đơn vị đó sẽ có nhiệm vụ cung cấp thêm.

2. Việc thuê kiến trúc sư thiết kế công trình và cố vấn quản lý nhân lực sẽ được thực hiện trên 2 kênh:

- Qua sự giới thiệu của các đơn vị bạn và 1 số nhà chuyên môn trong lĩnh vực trên.

- Đăng tuyển rộng rãi trên các phương tiện thông tin.

-QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN NHÂN LỰC TRẢI QUA 6 BƯỚC:

Bước 1: Phỏng vấn sơ bộ lần một để loại những người không đạt yêu cầu công việc.

Bước 2: Phát đơn xin việc cho những người dường như đã đạt yêu cầu. Bước 3: Thực hiện những bài trắc nghiệm về việc làm để xác định năng lực và mức độ thích hợp của họ đối với công việc.

Bước 4: Kiểm tra vốn kiến thức của người xin việc

Bước 5: Phỏng vấn lần 2 đối với những người đạt yêu cầu

Bước 6: Trưởng ban quản lý nhân lực và những người đứng đầu từng ban sẽ đưa ra quyết định lựa chọn cuối cùng.

B-Phát triển nguồn nhân lực:

Đào tạo nhân lực: Đào tạo trước và song song với việc thực hiện dự án thì đào tạo nhân sự là rất quan trọng để nâng cao hiệu quả trong công tác. Để việc đào tạo có hiệu quả nhất, chúng tôi thực hiện các công việc sau:

1- Xây dựng và lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực bằng những hoạt động đào tạo co tổ chức những ban khác nhau. Thực hiện đánh giá nhu cầu đào tạo của người lao động ở mọi trình độ.

2- Chuẩn bị chuyên gia để điều khiển, quản lý và đánh giá chương trình đào tạo.

3- Xây dựng kế hoạch đào tạo từng giai đoạn nhất định của dự án. Cập nhật những thay đổi của dự án để điều chỉnh cách đào tạo.

4- Chi phí đầu tư cho việc đào tạo nhân lực gồm:

۰ Những khoản phải trả cho người lao động trong khi học việc, chi phí đồ dùng học tập, giá trị công việc bị giảm xuống do giảm thời gian làm việc.

۰ Chi phí về đào tạo: Tiền thù lao cho giáo viên hay những nhân viên có kinh nghiệm đào tạo; những dụng cụ giảng dạy như: máy chiếu, tài liệu, sách, bài kiểm tra. Ngoài ra còn trả thù lao cho cố vấn và bộ phận bên ngoài khác.

a:Thuyên chuyển và đề bạt:

- Thuyên chuyển để thay thế.

- Thuyên chuyển linh hoạt để đào tạo lao động làm được nhiều loại công việc.

- Chuyển ca: Khi sự phân công theo ca không quay vòng luân phiên. - Thuyên chuyển để điều chỉnh lại sai sót trong lựa chọn hay bố trí lao động.

2. Đề bạt nhằm:

Củng cố sự trung thành của người lao động đối với công việc. - Để thưởng công cho những người có năng lực và sự tận tâm.

- Đề cao phẩm chất và khuyến khích họ phục vụ tốt nhất theo khả năng của mình.

Một phần của tài liệu Dự án quy hoạch khu ẩm thực đa quốc gia (Trang 41 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w