I. Sự phát triển quan hệ buôn bán của Việt nam trong thời gian qua.
1. Định hớng cơ bản về nhịp độ tăng trởng XNK.
Trong nền kinh tế mở, có thể nói ngoại thơng là hạt nhân của bài toán tăng tr- ởng, nhịp độ tăng nhanh của hoạt động xuất nhập khẩu kéo theo nhịp độ tăng tr- ởng chung của nền kinh tế cũng nhanh tơng ứng, nh minh hoạ sau đây:
Nhịp độ XNK và GDP của một số nớc và vùng lãnh thổ có nền kinh tế đang tăng trởng tốt:
Nớc, vùng Nhịp độ tăng
Xuất khẩu Nhịp độ tăng Nhập Khẩu Nhịp độ tăng GDP 80-90 90-94 80-90 90-94 80-90 90-94 1. Trung quốc 11,4 14,3 10,0 24,8 10,2 12,9 2. Indonesia 5,3 21,3 1,2 9,1 6,1 7,6 3. Thái Lan 14,3 21,6 12,1 12,7 7,6 8,2 4. Malaysia 11,5 17,8 6,0 15,7 5,2 8,4 5. Chile 5,7 10,5 1,4 14,5 4,1 7,5 6. Hàn Quốc 13,7 7,4 11,2 7,7 9,4 6,6 7. Đài loan 11,6 5,9 12,8 14,2 8,4 6,1 8. Hồng kông 15,4 15,3 11,0 15,8 6,9 5,7 9. Singapore 12,1 16,1 8,6 12,1 6,4 8,3
(Nguồn: From Plan to Market, World Bank, World Development Report 2002)
Theo thứ tự xếp trên bảng, nền kinh tế của các nớc Trung quốc, Indonesia, Thái lan, Malaysia, Chile đang ở trong giai đoạn cất cánh mạnh mẽ, còn Hàn
quốc, Hồng công, Đài loan, Singapore đã trở thành những nớc công nghiệp mới (NICs) và vẫn duy trì đợc nhịp độ phát triển khá nhanh. Trong mối tơng quan nhịp độ xuất nhập khẩu với nhịp độ tăng trởng GDP của các nền kinh tế nêu trên có những xu thế biến động mang tính quy luật nh sau:
• Xét một cách tổng quát thì, nhịp độ tăng xuất khẩu thờng cao hơn nhịp độ tăng nhập khẩu do bản chất hớng ngoại của nền kinh tế; đồng thời, cả hai mức xuất khẩu và nhập khẩu đều tăng hơn mức tăng GDP. Nhng lu ý, nhịp độ tăng trởng kinh tế nói chung còn thấp trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá, sẽ cao dần lên khi nền kinh tế đi vào trạng thái phát triển ổn định, sau khi hoàn tất quá trình công nghiệp hoá và đạt đợc mức phát triển cao rồi thì nhịp độ tăng trởng sẽ giảm dần (vì khi đó qui mô so sánh của nền kinh tế rất lớn). Do đó, sự cách biệt cao hơn của nhịp độ tăng xuất nhập khẩu so với nhịp độ tăng GDP sẽ càng mở rộng khi nền kinh tế càng phát triển.
• Mặt khác, sự cách biệt cao hơn của nhịp độ tăng xuất nhập khẩu so với nhịp độ tăng GDP nhiều hay ít còn tuỳ thuộc vào quy mô nền kinh tế và tiềm năng thị trờng lớn hay nhỏ. Có hai trờng hợp sau:
+ Tr ờng hợp 1: Những nớc có quy mô và tiềm năng thị trờng nội địa to lớn (Trung quốc, Indonesia) hoặc quy mô vừa nhng mãi lực thị trờng đã đợc nâng cao (Hàn quốc, Đài loan) thì nhịp độ tăng xuất nhập khẩu chỉ cao hơn nhịp độ tăng GDP với mức độ vừa phải.
+ Tr ờng hợp 2: Những nớc có thị trờng nội địa nhỏ bé (Hồng Kông, Singapore) hoặc có quy mô khá nhng mãi lực thị trờng còn thấp (Thái lan, Malaysia, Chile) thì nhịp độ tăng xuất nhập khẩu thờng cao hơn nhịp độ
tăng GDP trên dới 2 lần, chứng tỏ hoạt động thơng mại quốc tế ảnh hởng rất mạnh đến tình hình phát triển chung của nền kinh tế.
Việt nam thuộc về trờng hợp 2 ( có quy mô thị trờng nội địa khá lớn nhng mãi lực còn thấp). Xem xét các mức tăng trởng kinh tế giai đoạn 1996-2002 (sau khi ngoại trừ yếu tố giảm đột ngột 1998 để đảm bảo tính ổn định trong xu thế phát triển), cho thấy các chỉ số đạt đợc khá tốt nh: nhịp độ tăng xuất khẩu 31%/năm, nhịp độ tăng nhập khẩu 33,6%/năm , cao gấp 3,1 và 3,4 lần so với nhịp độ tăng GDP cùng kỳ 9,1%/năm. Tuy rằng xuất phát điểm thấp, quy mô ban đầu còn nhỏ, nhng tình hình phát triển của nền kinh tế đã đợc cải thiện rất đáng kể.