Không thông báo bất hợp lệ của bộ chứng từ (UCP 500 Điều 14) Điều 14 : Các chứng từ không phù hợp và thông báo

Một phần của tài liệu VIỆC ÁP DỤNG UCP 500, ICC 1993 TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (Trang 64 - 74)

I. Sự phát triển quan hệ buôn bán của Việt nam trong thời gian qua.

2.3Không thông báo bất hợp lệ của bộ chứng từ (UCP 500 Điều 14) Điều 14 : Các chứng từ không phù hợp và thông báo

Điều 14 : Các chứng từ không phù hợp và thông báo

(Điều 14 UCP 500 : Nếu Ngân hàng phát hành quy định rằng các chứng từ xét về bề ngoài của chúng là không phù hợp với tín dụng, ngân hàng có thể tự mình quyết định thăm dò ý kiến riêng của Ngời yêu cầu mở tín dụng không tính đến các sai sót đó…”)

Dữ liệu

- Loại tín dụng : không huỷ ngang (irevocable) - áp dụng : UCP500

- Ngân hàng phát hành : Ngân hàng I - Ngân hàng thông báo : Ngân hàng A

- Hiệu lực : Trả ngay tại Ngân hàng phát hành

- Hết hiệu lực : Tại quầy giao dịch của Ngân hàng phát hành

Tình huống :

Ngân hàng I phát hành một tín dụngth không huỷ ngang tự do thơng lợng cho ng- ời hởng thụ và thông báo thông qua Ngân hàng A. Trong nhứng điều kiện của tín dụng có yêu cầu chứng từ nh sau:

- Đợc phép giao hàng từng phần.

Sau khi đã tiến hành giao hàng hai lần theo tín dụng và đã nhận tiền thanh toán, Ngời thụ hởng giao hàng lần cuối cùng nhằm để nhận hết khoản tiền thanh toán của tín dụng. Ngời thụ hởng xuất trình bộ chứng từ cho Ngân hàng A. Ngân hàng A kiểm tra và sau đó gửi chứng từ về Ngân hàng I để đòi thanh toán.

Ngân hàng I, sau khi kiểm tra bộ chứng từ, nhận thấy rằng bộ chứng từ bất hợp lệ vì những điểm sau:

1. Vận tải đơn đờng biển đợc xuất trình là “nhận hàng để giao” (receved for shipment) và cụm từ “giao hàng lên tàu hoàn hảo” (clean on board) đợc ghi đè lên. Cụm từ giao hàng lên tầu đợc ghi bằng máy chữ và không đợc ghi ngày theo UCP 500 Điều 23 (mục a) (ii) yêu cầu. Điều 23 (a) (ii) quy định: “Trừ khi có quy định khác trong tín dụng, nếu một tín dụng yêu cầu một vận tải đơn từ cảng tới cảng, các ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ dù đợc gọi tê nh thế nào mà…

ii Bốc hàng lên tàu hoặc giao hàng lên một con tàu đích danh có thể đ- ợc thể hiện bằng một từ in trên mặt vận tải đơn và phải chỉ rõ rằng hàng đã đợc bốc xong lên tàu hoặc giao trên một con tàu đích danh. Trờng hợp này, ngày phát hành vận tải đơn đợc coi là ngày bốc hàng lêu tàu và là ngày giao hàng…”.

Để tiện giải quyết, và cũng nh Điều 14 mục (c) UCP 500 cho phép, Ngân hàng I thông báo cho Ngời yêu cầu mở tín dụng về những bất hợp lệ và xin ý kiến chấp nhận bất hợp lệ về thanh toán. (Điều 14 UCP 500 quy định: Nếu Ngân

hàng phát hành quy định rằng các chứng từ xét về bề ngoài của chúng là không phù hợp với tín dụng, ngân hàng có thể tự mình quyết định thăm dò ý kiến riêng của Ngời yêu cầu mở tín dụng không tính đến các sai sót đó…”). Ngời yêu cầu mở tín dụng từ chối chấp nhận bộ chứng từ và từ chối thanh toán.

Và Ngân hàng I lập tức thông báo cho Ngân hàng A bằng telex về việc từ chối bộ chứng từ do những bất hợp lệ đã nêu và yêu cầu cho chỉ thị vì bộ chứng từ đang đợc giữ tuỳ ý giải quyết của Ngân hàng A.

Ngân hàng A thông báo cho Ngời thụ hởng về việc Ngân hàng I từ chối bộ chứng từ. Ngân hàng A, theo chỉ thị của Ngời thụ hởng, đề nghị một sự bảo lu cho việc thanh toán tín dụng với các chứng từ bất hợp lệ. Tuy nhiên, bởi vì việc bảo lu chỉ đợc đa ra với Ngân hàng I và yêu cầu mở tín dụng đã từ chối việc thanh toán cho nên bảo lu không đợc chấp nhận.

Ngời thụ hởng chính thức yêu cầu thanh toán tiền cho lần giao hàng thứ ba theo tín dụng th. Ngời thụ hởng nói rằng Vận tải đơn đợc xuất trình là phù hợp và cũng hoàn toàn giống nh Vận tải đơn của hai lần giao hàng trớc. Những vận tải đơn này đã đợc Ngân hàng A, Ngân hàng I, Ngời yêu cầu mở tín dụng chấp nhận mà không có ý kiến gì cho là bất hợp lệ.

Ngân hàng A thông báo cho Ngân hàng I biết ý kiến của Ngời thụ hởng liên quan đến những lần giao hàng trớc đây và việc chấp nhận các Vận tải đơn đ- ơng tự mà không có phản đối.

Ngân hàng I trả lời bằng bất cứ những hoạt động nào chấp nhận những chứng từ đã xuất trình trớc đây đều không liên quan đến lần xuất trình này, Vì vậy, Ngân hàng I vẫn coi bộ chứng từ là bất hợp lệ và vẫn còn đang giữ bộ chứng từ tuỳ ý giải quyết. Vấn đề này vẫn tiếp tục không đợc giải quyết, Ngân hàng I từ chối thanh toán, Ngời yêu cầu mở tín dụng không chấp nhận bất hợp lệ và không đồng ý thanh toán và Ngời thụ hởng thì vẫn đòi tiền bộ chứng từ.

Giải quyết:

Trong trờng hợp này, Ngân hàng I từ chối bộ chứng từ vì không phù hợp với UCP 500 Điều 23 mục (a) (ii) là đúng.

Tín dụng yêu cầu một bộ vận tải đơn đờng biển hoàn hảo. UCP 500 Điều 23, mục (a) (ii) yêu cầu rằng một vận tải đơn ghi rằng hàng hoá đã đợc bốc lên boong tàu, xếp lên tàu đích danh. Điều khoản này còn quy định rằng việc bốc hàng lên boong tay hay xếp hàng lên tàu đích danh có thể đợc ghi chú bằng các từ in sẵn trên vận đơn là hàng hoá đã đợc bốc lên, xếp lên một tàu đích danh, mà trong trờng hợp đó ngày phát hành vận tải đơn sẽ đợc xem là ngày bốc hàng lên boong tàu và ngày giao hàng.

Một cách khác, vận tải đơn phải đợc ghi rằng hàng hoá đang ở trên tàu đích danh, bằng một ghi chú trên vận tải đơn có ghi ngày mà hàng hoá đợc bốc lên boong tàu, trong trờng hợp đó ghi chú bốc hàng lên tàu sẽ đợc xem nh ngày giao hàng.

Hơn nữa, Ngân hàng I đã hành động phù hợp với UCP 500 Điều 14, mục (c). Điều mục này cho phép Ngân hàng phát hành tham khảo ý kiến của Ngời yêu cầu mở tín dụng về việc chấp nhận những bất hợp lệ.

Về phía Ngân hàng A, họ cùng hành động hoàn toàn phù hợp với UCP 500 Điều 14, mục (d) (i) và (ii). Điều mục này yêu cầu rằng nếu Ngân hàng phát hành quyết định từ chối bộ chứng từ, thì phải gửi thông báo việc ấy bằng viễn thông không đợc chậm trễ, nhng không trễ hơn thời điểm kết thúc ngày làm việc thứ bảy tiếp sau ngày nhận đợc chứng từ. Những thông báo đó phải đợc đa cho ngân hàng mà từ đó họ đã nhận đợc chứng từ hoặc cho Ngời thụ hởng nếu nh họ nhận đợc chứng từ trực tiếp từ họ. Điều mục 14 (d) (ii) quy định rằng thông báo bất hợp lệ phải nêu tất cả những bất hợp lệ và cũng ghi rõ ngân hàng đang giữ bộ chứng từ tuỳ ý quyết định của ngời xuất trình hay đang đợc gửi trở lại.

Dữ liệu:

- Loại tín dụng : Không huỷ ngang (Irrevocable)

- áp dụng : UCP 500 - Ngân hàng phát hành : Ngân hàng I - Ngân hàng thông báo : Ngân hàng A

- Hiệu lực : Trả ngay tại Ngân hàng phát hành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hết hiệu lực : Tại quầy giao dịch của Ngân hàng phát hành

Tình huống:

Ngân hàng I phát hành một tín dụng th không huỷ ngang cho Ngời thụ h- ởng và thông báo thông qua Ngân hàng A. Trong những điều kiện của tín dụng có yêu cầu:

1. Hai bản Chứng nhận xuất xứ do Phòng Thơng mại và Công nghiệp X phát hành.

2. Danh sách đóng hàng đợc ký

Ngân hàng A kiểm tra bộ chứng từ do Ngời thụ hởng xuất trình và nhận thấy rằng bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp với các điều khoản và điều kiện của tín dụng và gửi bộ chứng đòi tiền Ngân hàng I.

Khi nhận đợc bộ chứng từ, Ngân hàng I kiểm tra và phát hiện bộ chứng từ bất hợp lệ. Ngân hàng I lập tức thông báo rằng telex cho Ngân hàng A rằng mình từ chối bộ chứng từ vì những lý do sau:

1. Chứng nhận xuất xứ đợc ghi ngày sau giao hàng. 2. Danh sách đóng hàng không đợc ghi ngày.

Khi nhận đợc thông báo từ chối bộ chứng từ, Ngân hàng A trả lời bằng telex nh sau:

Chúng tôi không chấp nhận thông báo từ chối thanh toán vì những lý do sau:

a) Chứng nhận xuất xứ có ngày phát hành sau ngày giao hàng là không có gì sai cả. Chứng nhận xuất xứ đợc thực hiện trớc khi hàng hoá đợc giao lên tàu. Hơn nữa, Tín dụng và cả UCP đều không có điều khoản nào chứng minh lý luận của Quý Ngân hàng. Chứng nhận xuất xứ này có ngày phát hành trong thời hạn hiệu lực của tín dụng và đợc xuất trình phù hợp với Điều 43, mục (a) UCP 500.

b. Không có yêu cầu nào về việc danh sách đóng hàng phải có ngày phát hành. Nội dung của danh sách đóng hàng phải không mâu thuẫn với các chứng từ khác và nh vậy là phù hợp với các điều khoản và điều kiện của tín dụng.

Giải quyết:

Ngân hàng I từ chối thanh toán là không đúng. Trong trờng hợp này không có cơ sở để từ chối chứng từ đợc xuất trình.

Không có điều khoản nào trong UCP chỉ định việc ghi ngày của chứng nhân xuất xứ và quy định Danh sách đóng hàng cần phải ghi ngày trừ khi nó đợc tín dụng yêu cầu. Tuy nhiên để xem xét vấn đề này, có thể dẫn chiếu các điều khoản sau của UCP 500.

Điều 22 UCP 500 quy định: “Trừ khi có quy định khác trong Tín dụng, các Ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ có ghi ngày phát hành nó trớc ngày mở tín dụng miễn là các chứng từ đó phải đợc xuất trình trong thời hạn quy định trong Tín dụng và trong các điều khoản này .

Điều 21 UCP 500 quy định: “Trừ các chứng vận tải, bảo hiểm và hoá đơn thơng mại, khi các chứng từ đợc yêu cầu xuất trình thì Tín dụng phải nêu rõ các chứng từ do ai lập và nội dung số liệu của các chứng từ đó. Nếu tín dụng không

quy định nh vậy, các Ngân hàng sẽ chấp nhận các chứng từ nh đã xuất trình, miễn là nội dung số liệu là không mâu thuẫn nhau .

Điều 13 UCP 500 quy định: “a. Các Ngân hàng phải kiểm tra các chứng từ đợc quy định trong Tín dụng với sự thận trọng hợp lý…” và Các chứng từ

thể hiện trên bề mặt của chúng mâu thuẫn với nhau sẽ đợc xem nh là trên bề mặt của chúng là không phù hợp với các điều kiện của Tín dụng .

Vì vậy, trong trờng hợp này dự liệu hay nội dung trên chứng nhận xuất xứ là không mâu thuẫn với tín dụng và các chứng từ khác. Ngày phát hành của Chứng nhận xuất xứ và danh sách đóng hàng là vô hại đối với việc giao hàng hay trị giá hàng hoá hay cả việc thông báo nguồn gốc hàng hoá.

iii. NHữNG TồN TạI TRONG HOạT ĐộNG THANH TOáN THEO L/C ĐƯợC áP DụNG UCP 500

(1) Việc hiểu và áp dụng UCP 500 của các ngân hàng còn nhiều tồn tại. Hầu hết các ngân hàng cha có quy định về điều kiện và cách thức mở và thanh toán L/C, đặc biệt là L/C trả chậm, do đó gây nhiều khó khăn cho khách hàng và cán bộ ngân hàngtrong quá trình mở và thanh toán L/C. Các ngân hàng và khách hàng Việt nam thờng cha chú ý đến mối quan hệ giữa L/C và UCP 500 và thờng có sự hiểu không đúng khi L/C ghi rõ : “ L/C này chịu sự điều chỉnh của Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (UCP 500) của Phòng Thơng mại quốc tế” thì có nghĩa là trong L/C không đợc ghi các điều khoản khác với quy định trong UCP 500 hoặc UCP 500 không đề cập đến. Nhng thực tế các quy định trong UCP 500 là những quy phạm tuỳ ý chứ không bắt buộc. Do đó, trong UCP 500 thờng có quy định: “ Nếu trong L/C không có quy định rõ ràng một cách khác thì...” có nghĩa là khi trong L/C không có quy định khác đi thì mới có nghĩa

nh UCP 500 quy định. Nhng các doanh nghiệp tại Việt nam thờng quy định UCP 500 trong L/C nhng khi thực hiện thậm chí lại không hiểu hết đợc Luật này.

(2) Nhiều hợp đồng ngoại thơng ký kết với khách hàng nớc ngoài có điều khoản thanh toán không rõ ràng đã để xảy ra những tranh chấp đáng tiếc gây thiệt hại cho phía khách hàng Việt nam nh: do không ràng buộc đối tác về thời hạn mở L/C khi các doanh nghiệp Việt nam xuất khẩu nên khi thị trờng và giá cả quốc tế bất lợi cho ngời mua (khách hàng nớc ngoài), họ có thể không mở L/C dẫn đến phía Việt nam không giao đợc hàng cũng không thể khiếu nại đợc và kết quả là phía Việt nam bị thiệt hại do đọng vốn, đọng hàng. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ cán bộ ngoại thơng của các doanh nghiệp Việt nam còn yếu kém, cha nắm vững đợc các thông lệ quốc tế. Hoặc có trờng hợp do không chú ý trong quá trình mở L/C dẫn đến có điều khoản trong L/C không phù hợp với hợp đồng mua bán ngoại thơng cũng nh nhiều điều khoản không phù hợp UCP 500 dẫn đến phải điều chỉnh nhiều lần gây phí tổn và chậm trễ trong giao hàng.

(3) Thủ tục mở L/C của các ngân hàng Việt nam có nhiều trờng hợp thiếu chặt chẽ, không tuân thủ đúng các quy định hớng dẫn trong Quy tắc và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (UCP 500). Nhiều trờng hợp phía Việt nam khiếu nại đòi bồi thờngnhng khi giải quyết tranh chấp lại không đủ chứng cứ. Thêm vào đó thủ tục xác nhận L/C qua một ngân hàng khác cũng khó khăn phức tạp, không quy định cụ thể việc áp dung UCP 500 đối với L/C để khách hàng từ chối giao hàng khi giá cả bất lợi về phía họ.

(4) Việc lập chứng từ trong phơng thức tín dụng chứng từ là rất quan trọng vì các bên ngời mua, ngân hàng phát hành, ngân hàng thanh toán,ngời bán chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ. Do cha có kinh nghiệm trong thanh toán quốc tế

nên ta không chú ý đến khâu lập chứng từ khi xuất khẩu và kiểm tra chứng từ khi nhập khẩu. Vì vậy thờng dẫn đến nhầm lẫn, thiếu chính xác và không hợp lệ... gây nhiều trở ngại cho thanh toán giữa 2 bên. Mặt khác, nhiều trờng hợp ngân hàng không thực hiện đúng theo quy định trong UCP 500, các ngân hàng không bao giờ đợc chấp nhận việc thanh toán một th tín dụng khi các chứng từ đợc xuất trình không đầy đủ hoặc tính hợp lệ của chúng với th tín dụng là không đợc xác minh rõ ràng.

(5) Các ngân hàng Việt nam sử dụng các loại L/C đơn giản chủ yếu là L/C không huỷ ngang , cha chú ý đến các u điểm của các hình thức L/C khác. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhận, nhng chủ yếu là khách hàng Việt nam thiếu hiểu biết về hình thức L/C đợc sử dụng trong thanh toán quốc tế, u điểm nh- ợc điểm của mỗi hình thức, mặt khác ngân hàng lại không tổ chức tốt công tác t vấn cho khách hàng của mình, chỉ có một vài ngân hàng lớn thành lập bộ phận t vấn cho khách hàng nh VIETCOMBANK, VIETINCOMBANK... còn hầu hết các ngân hàng cha thành lập đợc bộ phận t vấn cho khách hàng về các dịch vụ của ngân hàng (bao gồm cả thanh toán tín dụng chứng từ).

(6) Một tồn tại khác thờng xuất hiện trong hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân hàng Việt nam là không tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nớc về cho vay và bảo lãnh trong việc mở và thanh toán L/C từ đó dẫn đến nhiều thiệt hại cho chính bản thân ngân hàng và khách hàng, đồng thời đạt hoạt động của ngân hàng có độ rủi ro cao. Về hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng cho các doanh nghiệp mở L/C , do nhận thức của các ngân hàng về hoạt động bảo lãnh chỉ đơn thuần chạy theo lợi nhuận cao, các ngân hàng đã chấp nhận nhiều khoản bảo lãnh không đúng với các quy định của Ngân hàng Nhà nớc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu VIỆC ÁP DỤNG UCP 500, ICC 1993 TRONG PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (Trang 64 - 74)