II. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU SỬ DỤNG VỐN TỪ NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN CHI NHÁNH
1. Giải phỏp về nhà nước
1.1. Tiếp tục chấn chỉnh tổ chức và đổi mới hoạt động của hệ thống ngõn hàng hàng
* Khẩn trương hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch và hệ thống cỏc văn bản phỏp quy để cú đủ khuụn khổ phỏp lý cần thiết cho việc thực hiện tốt luật. Khẩn trương xõy dựng cỏc thể chế về bảo hiểm tiền gửi và bảo đảm tiền vay, cựng với những chế tài nghiờm ngặt nõng cao chất lượng tớn dụng, hạn chế tối đa tỡnh trạng nợ xấu và nguy cơ mất khả năng thanh toỏn của ngõn hàng
* Thực hiện chuyển đổi cơ bản về cơ chế điều hành lói suất, cơ chế quản lý ngoại tệ, tiếp tục hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giỏ hối đoỏi, tớch cực xõy dựng và phỏt triển thị trường tiền tệ, tạo điều kiện vận hành cỏc cụng cụ mới
của chớnh sỏch tiền tệ phự hợp với cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước.
* Hiện đại húa hệ thống cụng nghệ ngõn hàng mà trọng tõm là nghiệp vụ thanh toỏn qua ngõn hàng. Phỏt triển mạnh cỏc cụng cụ và dịch vụ thanh toỏn khụng dựng tiền mặt đối với dõn cư và cỏc doanh nghiệp. Chấn chỉnh bộ mỏy tổ chức, cơ chế hoạt động và nõng cao hiệu quả cụng tỏc của cỏc cơ quan kiểm tra, giỏm sỏt của ngõn hàng Nhà nước.
* Tiếp tục cơ cấu lại nợ của cỏc của cỏc nhõn hàng thương mại, kể cả việc xõy dựng ngay cỏc định chế cần thiết để xử lý dứt điểm nợ và tài sản thế chấp tồn đọng trong một thời gian nhất định nhằm nhanh chúng lành mạnh húa tỡnh trạng tài chớnh, nõng cao chất lượng kinh doanh tiền tệ và giảm thiểu rủi ro tớn dụng của cỏc ngõn hàng. Tăng vốn tự cú của cỏc ngõn hàng trờn cơ sở cơ cấu lại sở hữu hoặc cho vay tỏi cấp vốn tựy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng ngõn hàng
* Tỏch bạch chức năng cho vay chớnh sỏch với chức năng cho vay tớn dụng thương mại thụng thường của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh.Từng bước nới lỏng cỏc hạn chế hành chớnh khụng cần thiết trong hoạt đụng tớn dụng, tạo mụi trường cạnh tranh lành mạnh bỡnh đẳng cho cỏc ngõn hàng thương mại, thỳc đẩy và tạo điều kiện nõng cao hiệu quả của cỏc ngõn hàng.
* Nõng cao năng lực và chất lượng quản lý tài sản của cỏc ngõn hàng
thương mại, đặc biệt là phõn định rừ bản chất và mức độ rủi ro của cỏc loại tài sản, tăng cường giỏm sỏt và thu hồi nợ, cải tiến chớnh sỏch khỏch hàng và
điều kiện tớn dụng, trớch lập cỏc quĩ để bự đắp cỏc khoản tổn thất do rủi ro trong kinh doanh
1.2. Nõng cao năng lực điều hành của cỏn bộ quản lý ở ngõn hàng cơ sở
Trước những biến động của cơ chế thị trường Đảng và Nhà nước ta đặt vấn đề nhanh chúng cải cỏch triệt để hề thống tài chớnh ngõn hàng, xõy dựng hệ thống tài chớnh tiền tệ trong sạch, việc hoàn thành một cỏch thắng lợi cụng việc phụ thuộc rất nhiều vào thỏi độ và sự nỗ lực của nhõn viờn được giao quyền, hơn là vào hành động của cỏn bộ quản lý hoạt động theo chức năng. Do vậy cỏn bộ điều hành ngõn hàng phải là người lónh đạo cú thể gõy ảnh hưởng và củng cố giỏ trị tinh thần cũng như niềm tin cho nhõn viờn bằng lời núi và việc làm của mỡnh. Người lónh đạo cần phải lưu ý rằng, khụng phải chớnh họ thi hành chiến lược kinh doanh, mà là cỏn bộ nhõn viờn thuộc quyền quản lý của họ. Mục tiờu chiến lược kinh doanh chỉ thực hiện được một cỏch hoàn hảo, khi và chỉ khi mọi người trong tổ chức sẵn sàng hoàn thành cỏc mục tiờu đú.
Như vậy, việc xỏc định nhu cầu nhõn sự và tuyển chọn người vào cơ cấu tổ chức phải hợp lớ và giữ cho cỏc chỗ ấy luụn cú người làm việc phải được thực hiện một cỏch khoa học, khụng được tuỳ tiện hoặc vỡ lợi ớch riờng tư.
Nguyện vọng chung của người đầu tư là mong đợi cú hệ thống phỏp lớ rừ ràng, đầy đủ và bỡnh đẳng. Hệ thống phỏp lụõt của nước ta hiện nay cũn thiếu chặt chẽ và chồng chộo, thiếu hướng dẫn thực hiện của chớnh phủ, cỏc Bộ, cỏc Ngành cú liờn quan. Do đú để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người đầu tư và người sử dụng vốn trong những năm tới Quốc hội ban hành những bộ luật cần thiết trong quan hệ kinh tế như: luật bảo vệ quyền tài sản tư nhõn, luật chứng khoỏn và thị trường chứng khoỏn, luật thương phiếu, luật sộc...
Việc ban hành hệ thống phỏp lớ đồng bộ rừ ràng khụng chỉ tạo được niềm tin cho nhõn dõn trong việc điều chỉnh quan hệ tiờu dựng- tiết kiệm- đầu tư mà cũn đảm bảo cho hoạt động ngõn hàng phỏt triển đỳng hướng và đỳng phỏp luật.
1.4. Nhà nước nờn cú chớnh sỏch trợ giỏ, chớnh sỏch bảo hiểm
Cựng với cỏc chớnh sỏch khỏc như: thuế, tớn dụng, chớnh sỏch trợ giỏ, bảo hiểm sẽ gúp phần thỳc đẩy nụng nghiệp nụng thụn phỏt triển nhanh hơn mở rộng sản xuất.
Trợ giỏ là một giải phỏp được nhiều nước trờn thế giới ỏp dụng, điều đú thể hiện sự quan tõm bảo vệ sản xuất trong nước đảm bảo quyền lợi cho người dõn tạo cơ sở cho sự phỏt triển lõu dài.
+ Trợ giỏ đầu vào: Việc ỏp dụng khoa học kỹ thuật, đổi mới cụng nghệ, đổi mới giống... thường chi phớ cao. Nhà nước nờn cú trợ giỏ để khuyến khớch cỏc hộ sản xuất, cỏc doanh nghiệp tư nhõn ỏp dụng khoa học kỹ thuật mới nõng cao năng xuất.
+ Trợ giỏ đầu ra: Việc sản xuất của cỏc hộ sản xuất, cỏc doanh nghiệp mang tớnh thời vụ, việc tiờu thụ sản phẩm của người nụng dõn thường gặp khú khăn. Nờn nhà nước cần gia tăng quỹ bỡnh ổn giỏ cả, bự đắp cho nụng dõn, hộ sản xuất khụng bị mất giỏ, gõy thua thiệt cho họ.
Mức phỏn quyết của Ngõn hàng nụng nghiệp Việt nam theo cụng văn số 2662/NNNN-03 quy định về mức phỏn quyết tối đa mún vay của cỏc chi
nhỏnh cấp II, III, IV trong đú cú cỏc qui định cụ thể cho từng lĩnh vực, quy định trờn cú ưu điểm là thống nhất mức phỏn quyết cho vay tối đa của cỏc chi nhỏnh cựng cấp trong toàn quốc. Tuy nhiờn việc ỏp dụng hạn mức này chưa hạn chế được rủi ro, chưa kớch thớch giữa cỏc chi nhỏnh tại cỏc địa phương khỏc nhau vỡ cỏc ngõn hàng cú tỉ lệ nợ quỏ hạn khỏc nhau đều cú cựng mức phỏn quyết. Vỡ vậy ngõn hàng nờn giao mức phỏn quyết khỏc nhau cho cỏc chi nhỏnh ngõn hàng tỉnh, thành phố ( cấp II ), cỏc ngõn hàng quận, huyện ( cấp III ) tuỳ thuộc vào từng chỉ tiờu như: Sự phỏt triển kinh tế từng địa phương, mức dư nợ, đặc biệt là tỷ lệ nợ quỏ hạn.
1.6. Xõy dựng và củng cố thị trường tài chớnh
Việc xõy dựng và củng cố thị trường tài chớnh là điều kiện cần thiết và đũn bẩy quan trọng cho việc thực hiện cỏc giải phỏp tớn dụng. Thị trường tài chớnh là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu vốn thụng qua hai hỡnh thức trực tiếp và giỏn tiếp.
+ Trực tiếp: Giao dịch giữa người thừa vốn và thiếu vốn với nhau. + Giỏn tiếp: là giao dịch giữa người thừa vốn và thiếu vốn thụng qua tổ chức tài chớnh trung gian: Ngõn hàng, quỹ tớn dụng...