Đốivới các cơ quan quản lý

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại chi nhánh NHCT Hưng Yên (Trang 74 - 77)

- Trong đó điều chuyển vốn kế hoạch 146.230 146

3.3.3.Đốivới các cơ quan quản lý

Chơng III Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay đốivới DNVVN NQD tại chi nhánh NHCT Hng Yên

3.3.3.Đốivới các cơ quan quản lý

a. Đối với cơ quan điều hành vĩ mô

Đại đa số DNVVN NQD có quy mô vốn khá khiêm tốn, tài sản bảo đảm khá nhỏ so với nhu cầu vốn và quy mô phát triển dự án; mặc dù Nhà nớc đã cho phép các NH nhận thế chấp tài sản hình thành từ vốn vay, song DN vẫn gặp nhiều khó khăn do thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm còn khá phiền phức, mất nhiều

thời gian; mặt khác, thủ tục cấp quyền sở hữu và quyền sử dụng đất cũng rất phức tạp, trong khi cho vay tín chấp còn gặp nhiều trở ngại đối với DNVVN nói chung và DNVVN NQD nói riêng.

Quy định hiện nay về cho vay tín chấp là: bắt buộc phải có lãi trong 2 năm liên tục, trong khi các DNVVN mới đợc đầu t mới hoặc mới mở rộng sản xuất, điều này gây khó khăn cho NH khi quyết định cho vay mặc dù phơng án sản xuất kinh doanh khả thi và có khả năng thành công cao. Vì vậy, cần nới rộng và cụ thể các quy định cho vay tín chấp đối với DNVVN theo hớng cho phép các NH đợc quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về quyết định cho vay tín chấp trên cơ sở xem xét, đánh giá thời gian quan hệ, uy tín trong giao dịch với NH. Nhiều nớc, trong đó có Việt Nam đã công nhận thơng hiệu là tài sản vô hình và có giá trị bằng tiền; vì vậy, Pháp luật cần quy định rõ ràng, cụ thể về giá trị thơng hiệu nhằm hỗ trợ cho NH an tâm đầu t vào DNVVN.

Cần thúc đẩy sự hình thành và hoạt động của các quý bảo lãnh tín dụng cho các DNVVN nhằm bổ sung cho mức độ tín chấp của NH.

Cần thúc đẩy sự lành mạnh hoá quan hệ tín dụng, nâng cao trình độ quản trị: các báo cáo quyết toán của các DNVVN thờng không đủ độ tin cậy, gây khó khăn cho NH khi thẩm định. Bên cạnh đó, trình độ và năng lực quản lý của DN còn tơng đối yếu kém, cha tơng xứng với quy mô hoạt động kinh doanh; để khai thông các kênh đầu t cho DNVVN, đặc biệt là kênh tín dụng Ngân hàng, Nhà nớc cần hoàn thiện các hành lang pháp lý và đa ra các chính sách nhất quán và cụ thể hoá nhằm khuyến khích các DN này tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật; cụ thể là cơ quan Tài chính, Thuế nên hớng dẫn và kiểm tra việc chấp hành hoạt động kinh doanh thông qua hoạt động nộp thuế trên tinh thần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các DN.

Với mức rủi ro tín dụng cao khi đầu t cho các DNVVN NQD, Nhà nớc cần có chính sách cụ thể, rõ ràng nhằm bảo vệ quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của NH, hạn chế hình sự hoá các vụ tranh chấp dân sự giữa Ngân hàng và khách hàng khi có rủi ro xảy ra. Gần đây các phơng tiện thông tin đại chúng đã nhắc lại tình trạng hình sự hoá các quy định trong lĩnh vực tín dụng đã tớc đi tính chủ động, tự chịu trách nhiệm của Ngân hàng, để các Ngân hàng thừa vốn mà không thể cho

vay. Thực tế, có nhiều phơng án kinh doanh, dự án đầu t chắc chắn, an toàn, có khả năng thu đợc hiệu quả kinh tế - xã hội rõ rệt song do sự chói buộc ngặt nghèo của cơ chế, thể lệ mà các Ngân hàng buộc phải từ chối.

Đây chính là sự mâu thuẫn giữa Ngân hàng và DN mà để giải quyết mâu thuẫn này không chỉ cần tới thiện chí của Ngân hàng và khách hàng mà còn cần tới sự giúp đỡ của các cơ quan hữu quan trong việc tạo sự thông thoáng trong quá trình giải quyết các thủ tục về bảo đảm tiền vay và việc đảm bảo thực hiện đúng quy chế về bảo đảm tiền vay.

b. Đối với cơ quan quản lý của tỉnh

Các cơ quan quản lý của tỉnh cần có sự phối hợp nhịp nhàng để giúp DNVVN NQD tháo gỡ những vớng mắc, tạo điều kiện thuận lợi để các DNVVN NQN phát triển.

Đối với Phòng đăng ký GDBĐ nên nghiên cứu để giải quyết linh hoạt nhu cầu đăng ký GDBĐ cho các DN, nên tăng số ngày giải quyết để DN không phải mất thời gian chờ đợi.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại chi nhánh NHCT Hưng Yên (Trang 74 - 77)