Khái quát về các DNVVN NQD trên địa bàn tỉnh Hng Yên

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại chi nhánh NHCT Hưng Yên (Trang 46 - 49)

- Trong đó điều chuyển vốn kế hoạch 146.230 146

2.2.1.Khái quát về các DNVVN NQD trên địa bàn tỉnh Hng Yên

d. tài sản có khác 68.109 692 68.801 1 Các giao dịch mua bán ngoại tệ3.13003

2.2.1.Khái quát về các DNVVN NQD trên địa bàn tỉnh Hng Yên

2.2.1.1. Tình hình kinh tế của tỉnh trong những năm gần đây

Hng Yên thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, gần sân bay Nội Bài, Cát Bi; gần cảng Hải Phòng, Cái Lân; có tuyến đờng quốc lộ 5A và 39 chạy qua; sắp tới còn có tuyến đờng cao tốc 5B (Hà Nội - Hải Phòng) chạy qua; cầu Thanh Trì đang xây dựng cùng với cầu Chiều Dơng và cầu Yên Lệnh sẽ tạo lên các huyết mạch giao thông quan trọng nối tỉnh với các tỉnh khác. bên cạnh đó, hệ thống giao thông trong tỉnh cũng tơng đối hoàn chỉnh, và luôn đợc quan tâm nâng cấp, cải tạo; phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh. Những yếu tố thuận lợi trên đã tạo điều kiện để Hng Yên có đợc những kết quả tích cực trong những năm qua.

Trong giai đoạn 2000-2005, kinh tế Hng Yên đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng ghi nhận:

- Tăng trởng kinh tế bình quân đạt 12,28%/năm.

- Cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, cơ cấu đầu t có sự chuyển biến tích cực và rõ rệt, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng lên, tỷ trọng nông nghiệp giảm, hạ tầng kinh tế - xã hội đang từng bớc đợc cải thiện. Năm 2000, cơ cấu kinh tế là: công nghiệp, xây dựng chiếm 27,77%; nông nghiệp chiếm: 41,47%; dịch vụ chiếm 30,76%; đến năm 2005, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng chiếm: 38%; nông nghiệp: 30,5%; dịch vụ: 31,5%.

- Công nghiệp phát triển nhanh và có tốc độ tăng trởng cao, giá trị sản xuất công nghiệp bình quân tăng 26,7%/năm. Tỉnh đã tiếp nhận 410 dự án đầu t (trong đó có 354 dự án trong nớc và 56 dự án nớc ngoài, với tổng vốn đăng ký là: 1.223 triệu USD; trong đó có 160 dự án đã đi vào hoạt động).

- Ngành thơng mại, dịch vụ thời gian qua đã có bớc phát triển khá toàn diện; bình quân tăng 15%/ năm, tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ tăng bình quân 20,5%/ năm; các loại hình dịch vụ đợc mở rộng.

- Kim ngạch xuất khẩu có tốc độ tăng trởng đáng kể, trung bình tăng 30,7%/năm, với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là: may mặc, giầy da, điện tử…

Với những bớc phát triển đang ghi nhận về kinh tế - xã hội, tỉnh Hng Yên đang là một tỉnh thu hút nhiều dự án đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành, các doanh nghiệp phát triển. Là một Ngân hàng hoạt động trên địa bàn tỉnh, với mục tiêu hớng tới khách hàng chiến lợc là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp - dịch vụ, NHCT Hng Yên cũng đã tận dụng đợc những thuận lợi trên để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.

Tuy có nhiều thuận lợi song kinh tế Hng Yên trong năm qua cũng gặp không ít khó khăn.

- Năm 2005 vừa qua là một năm đầy biến động của nền kinh tế thế giới với sự xuất hiện trở lại của dịch cúm gia cầm, giá dầu mỏ có thời điểm tăng lên tới hơn 72 USD/thùng. Trong nớc, dịch cúm gia cầm cũng xảy ra trên diện rộng; rét đậm, rét hại kéo dài ở các tỉnh phía Bắc trong đầu năm; hạn hán, lũ lụt xảy ra ở nhiều nơi.

- Trong năm qua, giá các mặt hàng nhập khẩu nh: sắt thép, hoá chất, xăng dầu, máy móc, nguyên vật liệu đều tăng khá mạnh, khiến cho chỉ số giá tiêu…

dùng tăng cao, gây sức ép lên lạm phát; làm cho nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp và hộ gia đình tăng. Mặt khác, lạm phát ở mức cao khiến cho mức lãi suất thực gần nh bằng 0; làm cho các tổ chức tín dụng gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn; đồng thời, do kinh tế có nhièu biến động khá phức tạp khiến cho các doanh nghiệp rất thận trọng trong các quyết định đầu t của mình.

- Trên địa bàn tỉnh, do có một đàn gia cầm khá lớn, vào thời điểm dịch cúm gia cầm đang trong giai đoạn rất nguy hiểm, có thể bùng phát thành đại dịch, Hng Yên cũng đã xuất hiện một số ổ dịch. Tuy nhiên, đợc sự hỗ trợ của Trung Ương cùng với sự chủ động, cố gắng của địa phơng, Hng Yên đã kiếm soát đợc các điểm phát sinh ổ dịch.

Những khó khăn trên đã tác đến hoạt động của tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế; trong đó có ngành Ngân hàng và NHCT Hng Yên cũng đã gặp phải không ít khó khăn do những biến động về kinh tế - xã hội trong nớc và trên địa bàn tỉnh nhà.

Mặt khác, trên địa bàn của tỉnh có 4 chi nhánh của các NHTMQD là: NHCT Việt Nam, NH Đầu t và phát triển Việt Nam, NH Ngoại thơng, và NH NN&PTNT; ngoài ra còn có chi nhánh của các NHTM cổ phần là: NHTMCP Sài Gòn thơng tín, NHTMCP á châu, NHTMCP Kỹ thơng và QTDND. Sự tồn tại của các chi nhánh này tạo nên một sức ép cạnh tranh rất lớn, buộc NHCT Hng Yên phải tìm ra các biện pháp để có thể đứng vững trên địa bàn và phát triển.

2.2.1.2. Tình hình hoạt động của các DNVVN NQD trên địa bàn tỉnh

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm mở rộng cho vay đối với DNVVN NQD tại chi nhánh NHCT Hưng Yên (Trang 46 - 49)