Tình hình sử dụng vốn huy độn g:

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 44 - 49)

II- Giới thiệu chung về sở giao dịch 1 Khái quát chung về Sở Giao Dịch

2. Tình hình sử dụng vốn huy độn g:

Để đứng vững và phát triển trong nền kinh tế đầy cạnh tranh nh hiện nay các ngân hàng buộc phải xây dựng cho mình chiến lợc kinh doanh một cách hợp lý và SGD cũng vậy. Với t cách là một Sở đầu mối của toàn ngành với nhiều hoạt đông đa dạng đặc biệt là hoạt động tín dụng vì vậy Sở luôn luôn quan tâm tới vấn đề nâng cao chất lợng tín dụng. Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc Sở tiến hành phân phối sử dụng vốn sao cho có hiệu quả bởi cho vay là khâu tiếp nối của hoạt động tạo vốn và là khâu cuối cùng quyết định chất lợng hiệu quả tín dụng.

Bên cạnh đó chúng ta biết rằng huy động vốn và sử dụng vốn là hai mặt của một quá trình hoạt động tín dụng vì vậy vấn đề cho vay vốn cần phải đợc chú trọng, quan tâm, làm sao vừa đáp ứng đựoc nhu cầu sản xuất kinh doanh, vừa mang lại hiệu quả kinh tế, không chỉ cho bản thân SGD mà còn cho cả nền kinh tế.

Đối tợng cho vay tại SGD là các doanh nghiệp nhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty t nhân. Mặc dù Sở cha thực hiện cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân song việc cho vay của Sở đã có tác dụng tích cực giúp cho các doanh nghiệp phát triển đợc sản xuất kinh doanh, tăng thu ngân sách góp phần đấu tranh hạn chế cho vay nặng lãi .

Sở chủ động trong việc sử dụng vốn vay có tính đến nhu cầu và khả năng thực tế của từng đơn vị, phân loại doanh nghiệp, cho vay có chọn lọc và thờng xuyên quan tâm tới công tác thu nợ nhằm tăng nhanh vòng quay vốn tín dụng.

Thực chất vấn đề cho vay vốn của ngân hàng đợc đánh giá tốt hay xấu không phải căn cứ vào số d nợ cho vay có tăng hơn không mà phải xem xét chất lợng tín dụng nh thế nào có nghĩa là phải xem xét vốn mà Sở cho vay có đúng mục đích hay

không, khách hàng có trả đợc nợ hay không và trả nợ có đúng hạn không. Vì vậy việc đánh giá tình hình sử dụng vốn vay của ngân hàng phải đợc xem xét trên các chỉ tiêu nh : tình hình cho vay, thu nợ, nợ quá hạn...và các biện pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Sở.

Sau đây là số liệu cụ thể về tình hình tín dụng tại Sở:

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 1999,2000,2001)

Biểu đồ so sánh các chỉ tiêu sử dụng vốn qua các năm

Đơn vị: Tỷ đồng

nNcáo tổng kết năm 1999,2000,2001) Nhìn vào bảng trên ta thấy:

- Số tiền cho vay tại SGD qua các năm 1999, 2000, 2001 có tăng lên đáng kể. - Năm 2000 tăng so với 1999 là 112 tỷ đồng tơng đơng với 215%

- Năm 2001 tăng so với năm 2000 là 59 tỷ đổng tơng đơng với 35%

Nh vậy ta thấy rằng khách hàng đến giao dịch tại Sở ngày càng tăng lên chứng tỏ bằng sự cố gắng của Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên trong thời gian qua Sở đã thu hút đựoc nhiều khách hàng, bằng phơng pháp nghiệp vụ và thái độ làm việc của mình Sở đã tạo đợc uy tín trên thị trờng đầy cạnh tranh nh hiện nay. Về công tác thu nợ :

- Năm 1999 doanh số thu nợ bằng 186% doanh số cho vay.

52 97 97 160 164 116 208 223 230 183 0 50 100 150 200 250 Tổng doanh số cho vay Tổng doanh số thu nợ Tổng d nợ 1999 2000 2001

- Năm 2000 doanh số thu nợ bằng 71% doanh số cho vay - Năm 2001 doanh số thu nợ bằng 103% doanh số cho vay

Doanh số thu nợ năm 1999 tơng đối cao, nhng sang năm 2000 thì có giảm đi về số tơng đối, nguyên nhân ở đây có thể là do sự biến động về tình hình chính trị, xã hội của đất nớc và trong khu vực đã ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Sang năm 2001 với sự làm việc hết mình các cán bộ nhân viên trong công tác kiểm tra đôn đốc tình hình thu nợ và sự lãnh đạo sáng suốt của Ban giám đốc doanh số thu nợ đã tăng lên bằng 103% so với doanh số cho vay.

Đối với d nợ có tăng lên so với các năm nhìn vào bảng trên ta thấy d nợ năm 2001 là 183 tỷ đồng mà lẽ ra phải là 201 tỷ đồngsong do đến ngày 31/12/2001 Sở đã điều chỉnh sang tài khoản nợ khoanh số tiền là 18 tỷ của 3 đơn vị là doanh nghiệp nhà nớc do làm ăn thua lỗ là :

- Công ty FORINCONS - Công ty Việt Hà - Hà Tĩnh

- Công ty Xuất Nhập Khẩu Hà Tĩnh

Trên cơ sở số liệu về huy động vốn và cho vay chúng ta nhận thấy rằng giữa nguồn vốn huy động và doanh số cho vay có sự chênh lệch lớn, phải chăng Sở đã rơi vào tình trạng ứ đọng vốn.Tình hình thực tế cho thấy hiện nay trong nền kinh tế lợng ngoại tệ đang còn thiếu nhiều bởi tỷ giá giữa đồng USD và đồng VND đang ở mức tơng đối cao. Mặt khác vốn huy động đợc tại SGD chủ yếu là ngoại tệ vì vậy mà huy động đợc càng nhiều càng tốt.Trong trờng hợp không cho vay hết thì cho Ngân hàng Nông nghiệp Trung ơng vay để từ đó Ngân hàng Nông nghiệp Trung ơng cho các chi nhánh khác trong hệ thống vay.

2.1 Tình hình cho vay thu nợ d nợ theo thành phần kinh tế :Bảng 2: Bảng 2:

Bảng sử dụng vốn của Sở Giao Dịch theo thành phần kinh tế qui về VND

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ

Tổng số cho vay 52 100% 164 100% 223 100%

Doanh nghiệp nhà nớc

36 69% 139 85% 211 95%

Doanh nghiệp ngoài

quốc doanh 16 31% 25 15% 12 5%

Doanh số thu nợ 97 100% 116 100% 230 100%

Doanh nghiệp nhà nớc

72 74% 101 87% 213 93%

Doanh nghiệp ngoài

quốc doanh 25 26% 15 13% 17 7%

D nợ 160 100% 208 100% (18)183 100%

Doanh nghiệp nhà nớc

138 86% 176 84% (18)156 85%

Doanh nghiệp ngoài

quốc doanh 22 14% 32 15,4% 27 15%

(Nguồn: Sổ thống kê số liệu lịch sử, báo cáo tín dụng năm 2001)

Nhìn vào số liệu Bảng 2 ta thấy doanh số cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay của Sở, bao giờ cũng là 70% hoặc là hơn 70%. Nguyên nhân ở đây là do hầu hết khách hàng của Sở là doanh nghiệp nhà nớc, nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên có nhu cầu tín dụng cao và có uy tín với ngân hàng. Mặt khác có thể là do nhà nớc không thực hiện cơ chế thế chấp tài sản đối với doanh nghiệp nhà nớc nên việc đầu t có thuận lợi hơn. Ngoài ra nguyên nhân làm cho doanh số cho vay ngoài quốc doanh giảm là do cơ chế cho vay đối với thành phần kinh tế này tơng đối chặt chẽ về thủ tục thế chấp bảo lãnh vay vốn, việc phát mại tài sản thế chấp gặp nhiều khó khăn.Tính đến năm 2001 Sở

có quan hệ với 9 đơn vị ngoài quốc doanh nhng trong đó là 6 doanh nghiệp là công ty trách nhiệm hữu hạn,doanh nghiệp t nhân bị đình đốn, tình hình tài chính yếu kém, vấn đề trả nợ rất khó khăn. Do vậy hiện nay Sở đang tiếp tục chú trọng tập trung thu nợ của các đơn vị này.

2.2 Tình hình cho vay d nợ phân theo ngoại tệ và nội tệ :

Bảng 3 : Bảng doanh số cho vay d nợ phân theo ngoại tệ và nội tệ

Đơn vị: Tỷ đồng Năm 1999 2000 2001 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tổng cho vay 52 100% 164 100% 223 100% Nội tệ 0 49 30% 169 76% Ngoại tệ 52 100% 115 70% 54 24% Tổng d nợ 160 100% 208 100% 183 100% Nội tệ 0 48 23% 66 36% Ngoại tệ 160 100% 160 77% 117 64%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 1999,2000,2001)

Nhìn vào Bảng 3 cho ta thấy năm 1999 với tên gọi là Sở Kinh Doanh Hối Đoái SGD thực hiện cho vay theo chức năng và nhiệm vụ bằng ngoại tệ chủ yếu để tài trợ xuất nhập khẩu. Nhng sang năm 2000 đợc sự cho phép của cấp trên cùng với phơng châm đáp ứng nhu cầu của khách hàng vì mục tiêu lợi nhuận SGD đã mở rộng tín dụng thực hiện cho vay cả ngoại tệ và nội tệ bắt đầu từ tháng 10/2000.

Sang năm 2001 thì cho vay bằng nội tệ tăng lên rõ rệt từ 30% lên 76% mà cho vay ngoại tệ lại có xu hớng giảm đi từ 70% xuống còn 24%. Điều đó phần nào cho thấy rằng SGD đã thực hiện cho vay theo nhu cầu của khách hàng và do sang

năm 2001 một số khách hàng có nhu cầu vay ngoại tệ có tình hình tài chính rất khó khăn, một số đã giải thể nh:

Công ty Kinh Doanh Tổng Hợp Đầu T Sản Xuất và Xuất Nhập Khẩu Hà Tĩnh đã giải thể .

Công ty Liên Doanh Đá Quí Việt Nam - Liên bang Nga đã giải thể

Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp Tác Đầu T GTVT d nợ 32596 USD đang đ- ợc chính phủ xem xét cho khoanh nợ.

Mặt khác xét về khía cạnh cho vay theo thời gian thì theo con số của bản báo cáo cho vay của SGD tính đến ngày 31/12/2001 thì ta thấy:

Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ 93% doanh số cho vay. Doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ 99% doanh số thu nợ.

Theo số liệu trên thì năm 2001 SGD hầu hết chỉ thực hiện cho vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh nh: Nguyên vật liệu trong năm... Với doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao trong doanh số thu nợ điều đó chứng tỏ công tác cho vay ngắn hạn trong năm 2001 nói riêng và chất lợng tín dụng nói chung là khá hiệu quả, sự thành công này nhờ vào sự cố gắng của cán bộ tín dụng, các phòng ban và sự chỉ đạo của Ban giám đốc.

Tuy nhiên trong quá trình đầu t tín dụng rủi ro luôn luôn làm các nhà ngân hàng đau đầu và tại SGD cũng vậy mặc dù việc đôn đốc thu lãi, gốc đợc thực hiện thờng xuyên song vẫn còn tồn tại tình trạng nợ quá hạn.

Sau đây là một số phân tích về tình trạng nợ quá hạn trong thời gian qua tại SGD

3. Tình hình nợ quá hạn tại Sở Giao Dịch Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam :

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w