Giai đoạn từ năm 2007 đến nay

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá ở Việt nam (Trang 40)

a) Bối cảnh kinh tế

Việt Nam trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO.

Nền kinh tế Việt Nam đối mặt với những khú khăn so làm phỏt 2 con số trở lại từ cuối năm 2007, đến hết năm 2008 tăng trưởng GDP giảm mạnh.

Chớnh phủ đó ỏp dụng 8 giải phỏp kiềm chế lạm phỏt

Năm 2008-2009 ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh toàn cầu nờn sản xuất và xuất khẩu giản sỳt. Chớnh phủ đó phải đưa ra gúi kớch cầu , trong đú cú gúi hỗ trợ lói suất 4% đối với cỏc đơn vị sản xuất lưu thụng hàng húa để kớch thớch sản xuất phỏt triển.

Quý IV năm 2008, cơn sốt giỏ vàng trờn thế giới tăng mạnh, giỏ vàng ở Việt Nam cao hơn thế giới.

b) Chớnh sỏch tỷ giỏ

Trong giai đoạn này NHNN ỏp dụng chế độ tỷ giỏ ổn định linh hoạt,cú kiểm soỏt của Nhà nước, nhiều lần thay đổi biờn độ giao dịch.

NHNN một mặt nới lỏng chớnh sỏch ngoại tệ đó phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế, mặt khỏc phải tỡm mọi biện phỏp ổn định tỷ giỏ, kiểm soỏt việc mua bỏn ngoại tệ trờn thị trường để hỗ trợ cỏc Doanh nghiệp xuất nhập khẩu và ổn định nền kinh tế, phũng chống ảnh hưởng của suy giảm tài chớnh toàn cầu.

USD ngày càng mất giỏ trị , vỡ vậy giỏ trị của VND bị giảm sỳt rất nhiều gõy khú khăn cho cỏc doanh nghiệp nhập khẩu và thanh toỏn quốc tế

NHNN Việt Nam điều chỉnh tỷ giỏ liờn ngõn hàng, Chớnh phủ tăng cường kiểm soỏt kinh doanh ngoại tệ.

Cụ thể là Năm 2007

Từ cuối năm 2006, nền kinh tế Việt Nam nổi lờn với nhiều sự kiện cũng như nhiều thay đổi đầy hứa hẹn về một nền kinh tế thị trường bước đầu hội nhập. Năm 2007 là năm đầu tiờn Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO và thực hiện cam kết PNTR (Permanent Normal Trade Relations - Quy chế Thương mại bỡnh thường vĩnh viễn) với Hoa Kỳ. Gia nhập WTO mang tới những cơ hội và thỏch thức mới cho Việt Nam khi hội nhập kinh tế quốc tế: thị trường xuất khẩu mở rộng, cỏc rào cản thương mại Việt Nam với cỏc nước thành viờn WTO được dỡ bỏ hoặc hạn chế. Đặc biệt trong năm 2007, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng vọt, đạt 20,3 tỷ USD (năm 2006 là 12 tỷ USD), vốn đầu tư giỏn tiếp khoảng 5,3 tỷ USD, vốn ODA cam kết tài trợ 5,4 tỷ USD, và kiều hối cũng xấp xỉ 8 tỷ USD. Năm 2007 cũng là năm ảm đạm của nền kinh tế Mỹ khi đồng USD xuống giỏ nghiờm trọng, sự suy thoỏi của nền kinh tế lớn nhất thế giới này ảnh hưởng tới nhiều nền kinh tế khỏc, trong đú cú Việt Nam. Cú thể núi thực trạng tỷ giỏ của Việt Nam từ sau khi gia nhập WTO đó cú những diễn biến phức tạp hơn so với thời gian trước.

Dũng vốn đầu tư nước ngoài vào nhiều sẽ gõy khú khăn trong việc kiểm soỏt khối lượng tiền và kiềm chế lạm phỏt, một lượng tăng cung USD trờn thị trường sẽ gia tăng ỏp lực nõng giỏ đồng nội tệ. Đối mặt với sự thay đổi của nền kinh tế, cựng với sự linh hoạt trong cỏc chớnh sỏch tiền tệ và tài khúa, NHTW đó cú những biện phỏp can thiệp vào chớnh sỏch tỷ giỏ.

Tớnh tới thỏng 6/2007, NHNN đó tăng cung VND hơn 110% so với năm 2006, và tăng tổng cộng 135% tớnh từ cuối năm 2005, nhằm mua lại lượng ngoại tệ, mục đớch giữ VND yếu để nõng cao năng lực cạnh tranh về giỏ cả của hàng xuất khẩu.

Bờn cạnh đú, thực hiện chớnh sỏch tỷ giỏ linh hoạt, nới rộng biờn độ tỷ giỏ từ 0,25% lờn 0,5% vào đầu năm, và tới 12/12/2007 tiếp tục nới rộng biờn độ lờn 0,75%. Tỷ giỏ thỏng 1 là 1USD = 16.080VND và tới cuối năm tỷ giỏ ở mức 1USD = 16.164VND.

Một trong những kết quả khả quan của cỏc biện phỏp trờn là giữ cho tỷ giỏ danh nghĩa dao động nhẹ và cú xu hướng giảm (tức VND chỉ lờn giỏ nhẹ) trong bối cảnh lạm phỏt gia tăng đó gúp phần tớch cực trong ổn định lói suất VND và ổn định thị trường tiền tệ. Lói suất thị trường liờn ngõn hàng mặc dự cú biến động mạnh trong vài ngày giữa thỏng 11, song nhỡn chung mặt bằng lói suất trong năm ổn định: lói suất huy động và cho vay của cỏc tổ chức tớn dụng vẫn giữ được ổn định và cú xu hướng giảm nhẹ so với cuối năm 2006. Ước tớnh cả năm huy động vốn của cỏc tổ chức tớn dụng tăng 39,6% so với năm 2006, cao hơn tốc độ tăng 33,1% của năm 2006, tớn dụng cả năm ước tớnh tăng 37,8% cao hơn nhiều so với tốc độ tăng 22,8% của năm 2006.

Mặt khỏc tỏc động của nới rộng biờn độ tỷ giỏ cũng làm cho cỏc ngõn hàng, doanh nghiệp và nhà đầu tư cú được sự chủ động và linh hoạt hơn trong tớnh toỏn hiệu quả đầu tư, làm cho tỷ giỏ sỏt với điều kiện thị trường hơn, hỗ trợ khú khăn cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, đồng thời hạn chế doanh nghiệp nhập khẩu.

Bờn cạnh đú, tỷ giỏ thực thấp hơn tỷ giỏ danh nghĩa trờn thị trường cũng khuyến khớch xuất khẩu, kiểm soỏt nhập khẩu. Một tỷ giỏ thực thấp hơn kết hợp với sự đa dạng của cỏc sản phẩm tớn dụng đó giỳp cho vay đầu tư mở rộng, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cú điều kiện thuận lợi tiếp cận nguồn vốn vay để phỏt triển sản xuất, tạo cụng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp gúp phần ổn định xó hội, cho vay phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn, hỗ trợ hộ sản xuất kinh doanh khú khăn cũng được mở rộng gúp phần tớch cực thực hiện mục tiờu xúa đúi giảm nghốo.

Tuy nhiờn, trong năm 2007, nền kinh tế toàn cầu chịu nhiều ảnh hưởng bởi những biến động lớn về giỏ hàng hoỏ, chủ yếu là do giỏ nguyờn, nhiờn liệu, nụng sản, thực phẩm tăng cao liờn tục. Những biến động thất thường của giỏ dầu thụ, giỏ vàng cựng với dấu hiệu suy thoỏi kinh tế Hoa Kỳ, đồng

USD mất giỏ nhanh so với cỏc ngoại tệ mạnh khỏc đó tỏc động khụng tốt và lan tỏa tới nhiều nền kinh tế.

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoỏ trong năm 2007 đạt 111,2 tỷ USD, tăng 31,3% so với năm 2006, trong đú xuất khẩu đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,9% so với năm 2006, vượt 3,8% kế hoạch năm và nhập khẩu là 62,7 tỷ USD, tăng xấp xỉ 40%, cao gấp gần 2 lần tốc độ tăng xuất khẩu.

Khoảng cỏch rất lớn về tốc độ tăng của nhập khẩu so với xuất khẩu đó đẩy nhập siờu lờn một mức cao nhất từ trước đến nay (14,12 tỷ USD), gấp 2,8 lần của nhập siờu năm 2006 (là 5,06 tỷ USD) và gấp 12,4 lần của nhập siờu năm 2001 (là 1,12 tỷ USD).

Bờn cạnh đú, mặt trỏi của chớnh sỏch thị trường mở của NHNN cũng đó đem lại nhiều thỏch thức.

Về nguyờn tắc, do lượng tiền trong lưu thụng tăng, nờn để trỏnh hậu quả lạm phỏt, NHNN phải tiến hành một giao dịch trờn thị trường mở bằng cỏch bỏn cỏc chứng khoỏn để hỳt bớt tiền từ lưu thụng tương đương với lượng VND bơm vào. Tuy nhiờn, điều này chỉ khả thi nếu như nền kinh tế trong nước hấp thụ được lượng vốn ngoại đưa vào đầu tư phỏt triển sản xuất kinh doanh, tạo ra thờm của cải cho xó hội, khi dũng vốn được lưu thụng thỡ NHNN sẽ dễ dàng hỳt tiền đồng về. Thế nhưng trờn thực tế, lượng FDI giải ngõn trong năm 2007 chỉ hơn 40%.

Bờn cạnh đú, cuối năm 2006 tới cuối năm 2007, USD mất giỏ mạnh trờn thị trường thế giới, lói suất của nú liờn tục giảm, Việt Nam lại liờn tục theo chớnh sỏch duy trỡ VND yếu, cựng với việc gia nhập WTO đầu năm 2007 thỡ đõy là cơ hội tuyệt vời cho cỏc quỹ đầu cơ tài chớnh huy động vốn với lói suất thấp để đầu cơ vào Việt Nam. Thực tế đó cho thấy năm 2007 thị trường chứng khoỏn Việt Nam núng lờn nhanh chúng, dũng vốn đầu tư của cỏc nhà đầu tư khụng được đưa vào đầu tư thực sự mà chạy lũng vũng từ tỳi người này sang người khỏc rồi quay trở lại tỳi nhà đầu cơ với giỏ trị tăng lờn gấp nhiều lần. Điều này gõy cản trở cho quỏ trỡnh hỳt VND về của NHNN. Doanh nghiệp sau khi huy động vốn lại tiếp tục đầu tư vào thị trường chứng khoỏn, do đú số tiền đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra thờm của cải cho xó hội cũng giảm đỏng kể. Kết quả là con số lạm phỏt năm 2007 lờn tới 12.63%, với chỉ số tăng GDP là 8,9% - nghĩa là về thực chất chỳng ta tăng trưởng õm.

Năm 2008.

Năm 2008, tăng trưởng kinh tế toàn cầu sụt giảm đỏng kể, cỏc nền kinh tế phỏt triển đều rơi vào suy thoỏi. Diễn biến phức tạp của kinh tế thế giới

khiến cho kinh tế Việt Nam gặp nhiều thỏch thức. Cú thể núi chưa bao giờ tỡnh hỡnh tỷ giỏ Việt Nam lại biến động “núng – lạnh” với cường độ mạnh mẽ như trong năm 2008.

Giai đoạn 1 (1/1/2008 – 25/3/2008): Tỷ giỏ VND/USD giảm

Đầu năm 2008, tỷ giỏ dao dộng quanh mức 16.000 – 16.200 VND/USD, đến giữa thỏng 3/2008, tỷ giỏ giảm xuống cũn 15.400 VND/USD. Vậy nguyờn nhõn là do đõu?

Từ cuối năm 2007, lạm phỏt đó ở mức 12,63%, chỉ số giỏ tiờu dựng thỏng 1/2008 tăng 2,38% so với thỏng 12/2007 và tăng 14,11% so với thỏng 1/2007. NHNN phải gấp rỳt thực hiện một loạt cỏc biện phỏp nhằm kiềm chế lạm phỏt.

Ngày 30/1/2008, NHNN thụng bỏo điều chỉnh cỏc lói suất: lói suất cơ bản từ 8,25%/năm lờn 8,75%/năm, lói suất tỏi chiết khấu từ 4,5%/năm tăng lờn 6%/năm…

Ngày 13/2/2008, NHNN thụng bỏo phỏt hành tớn phiếu bằng VND, và ngày 17/3/2008 thực hiện dưới hỡnh thức bắt buộc đối với cỏc NHTM với tổng giỏ trị tớn phiếu phỏt hành là 20.300 tỷ đồng, kỳ hạn 364 ngày, lói suất 7,8%/năm. Đồng thời NHNN cũng khụng thực hiện việc mua USD vào nhằm hạn chế bơm tiền ra lưu thụng.

Cựng thời điểm trờn thị trường thế giới giỏ USD vẫn tiếp tục sụt giảm, Cục dự trữ liờn bang Mỹ (FED) vẫn tiếp tục cắt giảm lói suất cơ bản. Người dõn khụng cũn giữ USD như trước mà chuyển qua nắm giữ vàng hoặc VND để gửi tiết kiệm hưởng lói suất cao. Hoạt động carry trade (kinh doanh chờnh lệch tỷ giỏ và lói suất) của giới đầu tư và đầu cơ nước ngoài đó đưa vào Việt Nam một lượng ngoại tệ lớn. Số tiền này được đổi ra VND để hưởng chờnh lệch lói suất thụng qua gửi tiết kiệm hoặc đầu tư vào trỏi phiếu chớnh phủ. Một lượng kiều hối cũng được chuyển về Việt Nam nhằm hưởng chờnh lệch lói suất và chuyển cho người thõn nhõn dịp Tết. Cỏc NHTM phải cầu cứu NHNN mua bớt ngoại tệ để khai thụng dũng chảy USD, đồng thời chạy đua lói suất gay gắt nhằm thu hỳt lượng VND để đủ tiền mua tớn phiếu bắt buộc của NHNN. Cỏc doanh nghiệp nhập khẩu thỡ khụng thể bỏn USD vỡ lỗ nặng.

Hậu quả của cỏc biện phỏp trờn là dũng VND bị chặn lại, gõy ra hiện tượng khan hiếm tiền mặt, thừa USD giữa cỏc ngõn hàng, giỏ USD giảm liờn tục, mức giảm tới 1,8%. Mặc dự giảm giỏ USD là phự hợp trong điều kiện lạm phỏt trong nước và thế giới tăng cao, thế nhưng trước tỡnh hỡnh này, để hệ thống ngõn hàng khụng rơi vào tỡnh trạng mất thanh khoản, nhưng vẫn theo chủ trương tăng giỏ VND và kiềm chế lạm phỏt, ngày 10/3/2008,

NHNN đó quyết định nới rộng biờn độ tỷ giỏ từ lờn . Bờn cạnh đú, NHNN cũng tung ra thị trường 33.000 tỷ đồng vay ngắn hạn, gấp 1,5 lần số lượng tiền định rỳt về qua tớn phiếu bắt buộc, làm cho lạm phỏt tăng nhanh hơn ở những thỏng sau ảnh hưởng tới tỷ giỏ.

Giai đoạn 2 (26/3/2008 – 16/7/2008): Tỷ giỏ tăng với tốc độ chúng mặt tạo cơn sốt USD trờn cả thị trường liờn ngõn hàng lẫn thị trường tự do

Trong giai đoạn này tỷ giỏ tăng dần đều: Giỏ USD/VND tăng kịch trần cuối thỏng 3, tớnh đến cuối thỏng 5 giỏ USD/VND đó tăng 1,02% so với thỏng trước đú; và đặc biệt trung tuần giữa thỏng 6, cơn sốt USD bựng nổ lờn 19.400VND/USD, trờn thị trường chợ đen lờn tới 19.800VND/USD.

Lạm phỏt tăng cao cú thể coi là nguyờn nhõn khởi đầu cho sự đảo chiều đột ngột của tỷ giỏ giai đoạn này. Chỉ số CPI thỏng 3 lờn tới 9,16%, lạm phỏt thỏng 5 tiếp tục tăng 3,91%, cao nhất kể từ đầu năm, đẩy chỉ số giỏ tiờu dựng CPI lờn tới 15,96%. Tõm lý lo sợ VND mất giỏ bắt đầu xuất hiện. Mặc dự NHNN đó nõng lói suất cơ bản lờn 12%/năm vào thỏng 5 nhưng việc ỏp dụng trần lói suất lại làm cho cỏc NHTM khụng thể đẩy lói suất lờn. Chỉ số giỏ tiờu dựng 15,96% gấp gần 2,5 lần lói suất tiết kiệm (1,2%/thỏng) làm cho lói suất thực õm. Do đú khụng thể thu hỳt tiền từ trong lưu thụng về trong bối cảnh lạm phỏt cao, người dõn muốn nắm giữ tiền để mua hàng húa hơn là gửi tiết kiệm ngõn hàng.

Bờn cạnh đú, nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu rỳt vốn khỏi Việt Nam khi lo ngại về tỡnh hỡnh kinh tế Việt Nam và do tỡnh hỡnh thanh khoản yếu trờn thị trường thế giới đẩy nhu cầu USD chuyển vốn về nước lờn cao. Cung ngoại tệ thấp do NHNN khụng cho phộp vay ngoại tệ đối với doanh nghiệp xuất khẩu, dưới ỏp lực thõm hụt cỏn cõn thương mại (7,2 tỷ USD trong 3 thỏng từ thỏng 4 đến thỏng 6), nhu cầu mua ngoại tệ để trả nợ của doanh nghiệp tăng cao lại càng đẩy tỷ giỏ tăng vọt. Đặc biệt trong thời gian này tỷ giỏ chờnh lệch giữa thị trường chớnh thức và thị trường tự do tăng rất cao, cú lỳc lờn đến 2.500VND/USD chứng rỏ sự quản lý việc thu đổi ngoại tệ và sự phối hợp giữa NHNN với cỏc ngành chưa được tốt, điều này lại càng làm cho việc điều hành chớnh sỏch tỷ giỏ của NHNN phức tạp thờm gấp bội. Ngày 27/6, NHNN tiếp tục nới rộng biờn độ dao động tỷ giỏ lờn 2%.

Giai đoạn 3 (17/7/2008 – 15/10/2008): Tỷ giỏ giảm mạnh và dần đi vào bỡnh ổn

Trong thỏng 7, chờnh lệch lói suất giữa thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng và thị trường tự do khụng quỏ cỏch biệt, giỏ USD trờn thị trường tự do đó lựi xuống dưới 17.000 đồng. Tỷ giỏ bỡnh quõn liờn ngõn hàng thỏng 8 ổn

định quanh mức 16.490VND/USD, tỷ giỏ thị trường tự do cũng ổn định quanh mức 16.580 – 16.610VND/USD.

Nguyờn nhõn là do nhận thấy tỡnh trạng sốt USD đang ở mức bỏo động, lần đầu tiờn trong lịch sử NHNN cụng bố dự trữ ngoại hối quốc gia 20,7 tỷ USD khi cỏc thụng tin trờn thị trường cho rằng USD đang trở nờn khan hiếm. Đồng thời giai đoạn này NHNN thực hiện kiểm soỏt chặt cỏc đại lý thu đổi ngoại tệ (cấm mua bỏn ngoại tệ trờn thị trường tự do khụng đăng ký với cỏc NHTM), cấm mua bỏn USD thụng qua ngoại tệ khỏc để lỏch biờn độ, cấm nhập khẩu vàng và cho phộp xuất khẩu vàng, bỏn ngoại tệ can thiệp thị trường thụng qua cỏc NHTM lớn.

Tỷ giỏ VND/USD trong thỏng 9/2008 khụng cú sự biến động nhiều, chỉ cú gia tăng mạnh từ 16.620 lờn 16.740 (ngày 15/9 đến ngày 19/9), sau đú giảm xuống chỉ cũn 16.630 VND/USD trong ngày 24/9. Nguyờn nhõn chủ yếu do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh tại Mỹ: ngày 15/9, tập đoàn tài chớnh Lehman Brothers lớn thứ tư nước Mỹ, cú thời gian hoạt động 158 năm, đó chớnh thức tuyờn bố phỏ sản; và tối 16/9, khi FED được sự ủng hộ của Bộ Tài chớnh nước này đó đồng ý để Ngõn hàng New York chi 85 tỷ USD cứu AIG, một trong những tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giới cú giỏ trị tài sản khoảng một nghỡn tỷ USD và cú 116.000 nhõn viờn tại hơn 100 quốc gia.

Một phần của tài liệu Chính sách tỷ giá ở Việt nam (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w