Giải phỏp của cỏc nước trờn thế giới

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế ở Việt Nam (Trang 64 - 72)

Hiện nay, hoạt động kinh doanh ngoại hối của cỏc ngõn hàng thương mại (NHTM) Việt Nam đang thực hiện trờn thị trường ngoại tệ liờn ngõn hàng nội địa gồm cỏc đối tỏc Việt Nam với nhau

Với xu thế hội nhập quốc tế, thị trường này sẽ kết thỳc vai trũ lịch sử, hoạt động kinh doanh ngoại hối của cỏc NHTM Việt Nam sẽ vươn tới cỏc thị trường ngoại hối quốc tế. Để phũng trỏnh rủi ro phỏt sinh trong quỏ trỡnh thanh toỏn quốc tế theo phương phỏp truyền thống, con đường tất yếu là phải thực hiện qua Hệ thống CLS. Tuy nhiờn, điều kiện tham gia Hệ thống thanh toỏn này khỏ phức tạp, đũi hỏi phải cú sự chuẩn bị tương đối toàn diện, mà bước đi đầu tiờn đối với chỳng ta là tỡm hiểu tổ chức và hoạt động CLS.

CLS (Continuous Linhkid Settlement) là hệ thống thanh toỏn chuyển tải và hạch toỏn kinh doanh ngoại hối, chớnh thức hoạt động từ 9/9/2002. Mục tiờu của CLS là bảo vệ giao dịch của 7 đồng tiền, trong đú, 3 đồng tiền chủ yếu là Euro của Cộng đồng EU, USD của Mỹ và Yờn Nhật. Sự ra đời CLS nhằm thớch ứng giao dịch ngoại tệ theo đũi hỏi của ngõn hàng trung ương (NHTW) 10 nước thành viờn CLS (G10), khụng chỉ tỏc động vào cơ sở hạ tầng và điều kiện giao dịch thị trường mà mục tiờu cuối cựng là loại trừ rủi ro trong khõu thanh toỏn kinh doanh ngoại hối. Tham gia thanh toỏn qua CLS đũi hỏi cỏc thành viờn phải tuõn thủ nghiờm ngặt kế hoạch thời gian và năng lực quản lý khả năng thanh toỏn. Yờu cầu đặt ra là, qua cỏc hệ thống thanh toỏn của cỏc thành viờn tham gia, đồng tiền chuyển đi phải được cõn bằng trở lại nhanh chúng bằng đồng ngoại tệ của đối tỏc giao dịch. Do đú, CLS trong tương lai dự định sẽ thiết lập một thị trường nội địa nhằm bảo vệ khả năng thanh toỏn trong ngày với hai phạm trự giỏ cả trong giao dịch ngoại hối của cỏc thành viờn. Tuy nhiờn, ý tưởng này cũn chưa thống nhất và cũn quỏ sớm để kết luận.

Rủi ro trong thanh toỏn giao dịch ngoại hối

Mua bỏn ngoại tệ cú đặc điểm khỏc với mua bỏn hàng hoỏ ở chỗ, cả hai bờn đối tỏc giao dịch cú tớnh cỏch vừa là người bỏn, vừa là người mua. Do vậy, rủi ro trong thanh toỏn ngoại hối cú thể hiểu, với tư cỏch là người bỏn,

đồng tiền cần bỏn đó gửi đi nhưng với tư cỏch là người mua thỡ đồng tiền cần mua lại chưa nhận được. Rủi ro này mang đặc điểm vừa là rủi ro thanh khoản, vừa là rủi ro tớn dụng với toàn bộ giỏ trị giao dịch, một loại rủi ro rất lớn đó tồn tại từ lõu với quan niệm như là một bất cập tất yếu trong cụng đoạn thanh toỏn ngoại tệ. Tuy nhiờn, hậu quả của nú thỡ khụng thể lường hết, những gỡ đó dẫn tới Nhà Ngõn hàng Đức Herstatt phải tuyờn bố phỏ sản vào thỏng 7/1974, mất khả năng thanh toỏn vào thời điểm kết thỳc giao dịch của Hệ thống Thanh toỏn theo qui định của Luật Giỏm sỏt Ngõn hàng của Đức, trong khi cỏc đối tỏc của Herstatt mói tới thời điểm đú mới bắt đầu chuyển USD sang Đức. Từ đõy, khỏi niệm rủi ro trong thanh toỏn giao dịch ngoại tệ thường được gọi là “Rủi ro Herstatt”. Nguyờn nhõn của rủi ro thường bắt nguồn từ sự chờnh lệch thời điểm giao dịch của Hệ thống Thanh toỏn bằng USD của Mỹ tới khi kết thỳc giao dịch bự trừ ở Mỹ mới chuyển tiền đến Hệ thống Thanh toỏn TARGET bằng đồng Euro của chõu Âu hoặc Hệ thống Thanh toỏn bằng đồng Yờn của Nhật. Cộng với sự chờnh lệch về mỳi giờ giữa Mỹ với cỏc chõu lục, cỏc đối tỏc mua USD phải chờ từ 10 đến 15 giờ sau khi đó chuyển Euro hoặc Yờn Nhật sang Mỹ mới nhận được USD. Theo Ngõn hàng Thanh toỏn Bự trừ Quốc tế BIZ, hàng ngày cú 1,2 nghỡn tỷ USD chuyển tiền, tức khối lượng giao dịch hai chiều là 2,4 nghỡn tỷ mỗi ngày. Cỏc đối tỏc mua USD phải thanh toỏn trước từ 10 đến 15 giờ, nếu xảy ra rủi ro thỡ thiệt hại sẽ rất lớn lớn, nhất là nếu trong thời gian đú cú sự biến động về tỷ giỏ giữa hai đồng tiền.

Từ bất cập này, vào thập niờn 80 và 90 của thế kỷ XX, cỏc NHTW nhúm G10 đó tiến hành một số nghiờn cứu nhằm tỡm giải phỏp loại bỏ rủi ro trong cụng đoạn thanh toỏn giao dịch ngoại tệ núi trờn. Thỏng 3/1996, Peter Allsopp, Giỏm đốc Nhúm Điều hành Hệ thống Thanh toỏn Bự trừ (CPSS) thuộc BIZ đưa ra một bỏo cỏo phõn tớch rủi ro và dự thảo chiến lược hạn

chế, tiếp theo là cỏc bỏo cỏo về khỏi niệm và phương phỏp tớnh toỏn, xỏc định cỏc ngõn hàng cú thể phải gỏnh chịu rủi ro đến hai ngày. Từ bỏo cỏo này, nhúm NHTW G10 thống nhất đưa ra một chiến lược gồm ba giai đoạn: Thỳc đẩy khả năng tự phũng trỏnh của cỏc ngõn hàng riờng biệt; hỡnh thành hiệp hội một số đồng tiền khu vực nhằm bảo vệ cỏc thành viờn. NHTW G10 đưa ra ý tưởng về xõy dựng Hệ thống Thanh toỏn CLS, cải thiện cỏc hệ thống thanh toỏn quốc gia, hỗ trợ khu vực tài chớnh tư nhõn nõng cao khả năng phũng trỏnh rủi ro. Năm 1996, BIZ đưa ra một bỏo cỏo mới tạo khả năng tự phũng trỏnh của cỏc hiệp hội thanh toỏn khu vực, ban hành văn bản qui định trỏch nhiệm của cỏc thành viờn tham gia thị trường, NHTW cải tiến chuyển tiền giỏ trị cao qua rỳt bớt chờnh lệch giờ giao dịch giữa cỏc hệ thống thanh toỏn. Uỷ ban Thanh toỏn Quốc tế Basle đề nghị đưa ra Qui chế Giỏm sỏt và xử lý rủi ro trong thanh toỏn ngoại hối nhằm bảo vệ chiến lược xõy dựng CLS của G10. Thỏng 9/2000, Qui chế này được ban hành.

CLS với mục tiờu loại trừ rủi ro trong thanh toỏn kinh doanh ngoại tệ

Với việc xõy dựng Hệ thống CLS, vào năm 1997 bước đầu thực hiện sự liờn kết hai hệ thống thanh toỏn khu vực là ECHO và Muntinet. Đến thỏng 11/2002, cú 67 tổ chức tài chớnh từ 17 nước tham gia CLS. Ngõn hàng Thanh toỏn Bự trừ CLS được thành lập ở New York và được NHTW G10 bảo trợ. Đõy là dạng ngõn hàng đặc biệt, chỉ hoạt động trong khõu thanh toỏn ngoại tệ, khụng xử lý rủi ro thanh toỏn đơn lẻ theo phương phỏp truyền thống bằng khoản tớn dụng tỡm kiếm trờn thị trường liờn ngõn hàng, càng khụng cú khả năng kiểm soỏt những rủi ro lớn trong thanh toỏn.

Nhưng Hệ thống CLS thanh toỏn đa phương cần phải loại bỏ rủi ro trong thực hiện thanh toỏn mua bỏn ngoại tệ như thực tiễn đũi hỏi. Mục tiờu này cần được thực hiện qua phương phỏp quản lý rủi ro chặt chẽ PVP “Payment Versus Payment” chuyển ngoại tệ vào cỏc tài khoản riờng. Với phương phỏp

PVP, chuyển ngoại tệ của cả hai bờn mua và bỏn được hạch toỏn bự trừ đồng thời. Nguyờn tắc PVP cú nghĩa là ghi Nợ một đồng tiền được thực hiện đồng thời với ghi Cú một đồng tiền khỏc. CLS hoạt động với tư cỏch là nhõn tố thứ ba bụi trơn nhằm bảo vệ quyền lợi thực hiện đồng thời với nghĩa vụ của cỏc đối tỏc giao dịch.

Ngày 9/9/2002, CLS chớnh thức đi vào hoạt động với 7 đồng tiền tham gia: USD, Euro, Yờn Nhật, Bảng Anh, Franc Thuỵ Sĩ và Đụla Úc, Canada. Cỏc thành viờn CLS chuyển tiền qua Hệ thống Thanh toỏn của mỡnh (vớ dụ qua hệ thống giỏ trị cao tức thỡ RTGS của EU, Hệ thống ZENJIN của Nhật…) đến Ngõn hàng CLS ở New York để được hoàn thành ngay lập tức. Để đạt mục tiờu này, Ngõn hàng CLS mở tài khoản ở NHTW cỏc nước G10 nhằm đảm bảo cho mỗi khoản chuyển tiền đi tại cỏc nước xuất phỏt khụng tiềm ẩn rủi ro khả năng thanh toỏn và rủi ro tớn dụng. Mỗi ngõn hàng tham gia CLS mở một tài khoản tại Ngõn hàng CLS bằng đồng tiền sở tại của mỡnh. Vỡ thanh toỏn mua bỏn ngoại tệ dựa trờn nguyờn tắc bự trừ nờn mỗi khoản giao dịch chuyển tiền đều được bự trừ tức thời, nờn khụng cú bự trừ theo tổng khối lượng giao dịch theo thời điểm. CLS chỉ tớnh toỏn rỳt số dư sau khi bự trừ trờn tài khoản mỗi thành viờn. Vỡ một thành viờn tham gia giao dịch với một số ngoại tệ khỏc nhau theo những thời hạn thanh toỏn khỏc nhau đó thoả thuận, nờn số dư chờnh lệch sau bự trừ sẽ nhỏ hơn nhiều nếu thanh toỏn qua cỏc hệ thống chuyển tiền riờng lẻ.

Thành viờn tham gia CLS

Tham gia CLS cú một số nhúm đối tỏc với cỏc chức năng khỏc nhau. Nhúm trực tiếp, thường gọi là “Settlement- Member” cú thể chuyển tiền trực tiếp tới Ngõn hàng CLS để thanh toỏn giao dịch ngoại hối. Tiền đề của việc tham gia là phải tuõn thủ Qui định Quản lý rủi ro. Nhúm thành viờn này phải đỏp ứng được số dư tài khoản mở ở CLS và nhận được số tiền CLS chuyển

đến NHTW nơi thành viờn mở tài khoản qua hệ thống thanh toỏn khu vực hoặc quốc gia. Cỏc thành viờn giỏn tiếp- User Member- cũng cú thể chuyển tiền trực tiếp đến CLS, nhưng khụng cú tài khoản mở trực tiếp tại CLS, nờn chuyển tiền phải qua một thành viờn chớnh thức. Ngoài ra, khụng những thành viờn chớnh thức, thành viờn dự bị mà cả cỏc ngõn hàng và doanh nghiệp khỏc đều cú thể tham gia thanh toỏn ngoại hối qua CLS , gọi là nhúm“ Third-Party- Services”.

Đối với cỏc đồng tiền mà cỏc thành viờn khụng cú trờn tài khoản tại NHTW hoặc khụng đủ khả năng thanh toỏn thỡ cú thể sử dụng Tài khoản Nostro- Agenten chuyển tiền vào làm cơ sở thanh toỏn. Tài khoản Nostro mở ở CLS cú thể là đầu mối cho cỏc khoản chuyển tiền thanh toỏn với cỏc thành viờn CLS cú đối tỏc khỏch hàng tại cỏc chõu lục khỏc.

CLS và quản lý rủi ro

Yờu cầu của CLS đặt ra cho cỏc thành viờn tham gia là việc xõy dựng định mức Nợ phải trả phải dựa trờn tiền đề thường xuyờn duy trỡ mức dư Cú tài khoản bằng cỏc đồng ngoại tệ thớch hợp. Trong hệ thống CLS bao hàm một số chức năng tạo điều kiện quản lý rủi ro. Mỗi khoản thanh toỏn sẽ được thực hiện khi ba tiờu chớ quản lý rủi ro dưới đõy được kiểm tra, xỏc nhận: (1) Giới hạn trờn “Short- Position- Limit” thể hiện dư Cú trờn tài khoản về Nợ phải thu của cỏc đồng tiền bỏn ra. Đối với Đồng Euro, giới hạn này là 1 tỷ Euro, nhưng mức cụ thể tuỳ theo khối lượng khả năng thanh toỏn của đối tỏc thoả thuận; (2) giới hạn trờn về dư Nợ tài khoản tổng khối lượng Nợ phải trả của tất cả cỏc đồng tiền giao dịch. Số dư này phụ thuộc khối lượng giao dịch của mỗi thành viờn, khối lượng giao dịch càng lớn và thời hạn giao dịch càng ngắn thỡ hạn mức càng lớn, nhưng tối đa là 1,5 tỷ USD; (3) thành viờn chớnh thức CLS cú nghĩa vụ thường xuyờn duy trỡ dư Cú tài khoản tổng hợp từ tất cả cỏc đồng tiền giao dịch của mỡnh mở tại CLS. Sự cần thiết của điều

kiện này xuất phỏt từ thực tế là Ngõn hàng CLS khụng bao giờ cấp một khoản tớn dụng cho thành viờn trực tiếp trong quỏ trỡnh thanh toỏn bự trừ. Để loại trừ rủi ro phỏt sinh từ biến động tỷ giỏ, tất cả cỏc khoản Nợ phải thu (từ đồng tiền bỏn ra) và tất cả cỏc khoản Nợ phải trả (từ đồng tiền mua vào) đều phải được tớnh toỏn và thể hiện cõn bằng trờn tài khoản CLS của cỏc đối tỏc giao dịch (CLS sử dụng một thuật toỏn xử lý tự động yờu cầu này).

Về kế hoạch thời gian của CLS

Kế hoạch thời gian của CLS được tổ chức rất chặt chẽ. Cỏc thành viờn trực tiếp CLS được Ngõn hàng CLS thụng bỏo kế hoạch thời gian, theo đú, phải chuyển tiền vào tài khoản CLS trong quóng thời gian ngắn và theo cỏc thời điểm xỏc định. Đối với cỏc thành viờn ở chõu Âu, kế hoạch thời gian CLS qui định tương đối sớm vỡ khi CLS hoạt động (giữa 7 và 12 giờ, giờ MEZ), thị trường tài chớnh chõu Âu phải mở cửa và phải trỡnh diện khả năng thanh toỏn theo qui định. Đối với khu vực chõu Á, Thỏi Bỡnh Dương, kế hoạch thời gian CLS lại tương đối muộn hơn về giờ khởi động và lịch chuyển tiền vào tài khoản (kết thỳc ở Úc lỳc 20 giờ- giờ địa phương). Ở Bắc Mỹ, thời gian hoạt động của CLS vào ban đờm (từ 1 giờ đến 6 giờ- giờ địa phương).

Núi chung, điều kiện tiờn quyết cho hoạt động cõn bằng rủi ro qua CLS là cỏc thành viờn CLS phải chuyển tiền trước vào tài khoản Ngõn hàng CLS mở tại NHTW sở tại để chứng minh khả năng thanh toỏn hiện diện. Nhận được khoản tiền này, Hệ thống CLS bắt đầu quỏ trỡnh hạch toỏn vào cỏc tài khoản riờng thớch hợp. Đối với cỏc trường hợp khụng đủ số dư tài khoản để bự trừ thỡ Ngõn hàng CLS ngay lập tức chuyển nợ vào tài khoản của thành viờn mở tại NHTW sở tại (khi cần thiết, NHTW sẽ cấp khoản tớn dụng ứng cứu này). Sau đõy là một vớ dụ kế hoạch thời gian của CLS đối với cỏc thành viờn ở chõu Âu (theo giờ MEZ):

Từ 0.00- 6.30: Thời gian cỏc thành viờn chuyển tiền vào tài khoản CLS (chuyển qua hệ thống thanh toỏn quốc gia hoặc chõu lục như TARGET của NHTW chõu Âu kết nối với CLS);

Từ 7.00: CLS bắt đầu hoạt động;

8.00: Xử lý lần 1 cỏc khoản chuyển đến;

9.00: Xử lý lần 2 cỏc khoản chuyển đến, cõn đối khả năng thanh toỏn; 10.00: Xử lý lần 3 cỏc khoản chuyển đến, kết thỳc bự trừ cỏc đồng tiền JPY và AUD;

11.00: Xử lý lần 4 cỏc khoản chuyển đến;

12.00: Xử lý lần cuối cỏc khoản chuyển đến, kết thỳc bự trừ cỏc đồng tiền Euro, CHF, GBP, USD, CAD.

Theo qui định, trước ngày giao dịch, cỏc thành viờn phải chuyển về Ngõn hàng CLS cỏc thoả thuận mua bỏn ngoại tệ. Hệ thống CLS tớnh toỏn, cõn đối toàn bộ Nợ phải thu và Nợ phải trả 7 đồng tiền giao dịch của từng thành viờn. Đỳng 24.00, CLS gửi cho cỏc thành viờn bản “Kế hoạch thời gian” xỏc định trạng thỏi tài khoản và cỏc thời điểm chuyển tiền vào tài khoản. Từ 0 giờ trở đi, cỏc thành viờn tự tớnh toỏn cõn đối nhằm xỏc định tối ưu khối lượng tiền chuyển vào tài khoản để thanh toỏn bự trừ. Đỳng 6.30, Ngõn hàng CLS thụng bỏo lịch cuối cựng về chuyển tiền vào tài khoản của cỏc thành viờn phự hợp thời gian thanh toỏn theo hợp đồng đó thoả thuận giữa cỏc đối tỏc. Từ 7.00, Hệ thống CLS bắt đầu hoạt động, cỏc thành viờn CLS theo cỏc mốc thời điểm qui định, chuyển tiền vào tài khoản và CLS thực hiện thanh toỏn bự trừ tức thời. Qua đú đó loại trừ triệt để rủi ro phỏt sinh từ chờnh lệch thời gian xử lý giữa cỏc đồng tiền giao dịch, bảo vệ lợi ớch cụng bằng cho cỏc đối tỏc tham gia.

Từ năm 1997, nhúm NHTW G10 đó bắt đầu chương trỡnh hợp tỏc xõy dựng Hệ thống CLS nhằm loại trừ rủi ro trong khõu thanh toỏn ngoại hối. Nhúm G10 thực hiện liờn kết với nhau trong hai lĩnh vực: Một là, thường xuyờn giỏm sỏt hoạt động của Hệ thống CLS; hai là, trực tiếp cung ứng dịch vụ thanh toỏn trong phạm vi hệ thống.

Về hợp tỏc giỏm sỏt hệ thống, vỡ trụ sở Ngõn hàng CLS đặt ở Hoa kỳ nờn Quĩ Dự trữ Liờn bang (FR) chịu trỏch nhiệm chớnh về hoạt động giỏm sỏt, FR phối hợp với cỏc NHTW cú cỏc đồng tiền thanh toỏn qua CLS và NHTW của cỏc thành viờn chớnh thức CLS. NHTW sở tại cú nhiệm vụ nghiờn cứu nguy cơ rủi ro cú thể xảy ra, cảnh bỏo cho cỏc thành viờn và chủ động ỏp dụng cỏc giải phỏp ngăn chặn kịp thời.

Về liờn kết hoạt động, NHTW G10 cung ứng cỏc dịch vụ kế toỏn, thanh toỏn theo yờu cầu của CLS, chẳng hạn mở tài khoản khỏch hàng đại diện cho CLS, khụng chỉ phục vụ mục tiờu chuyển tiền mà cũn chi trả trực tiếp cho

Một phần của tài liệu Rủi ro trong thanh toán quốc tế ở Việt Nam (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w