6. Chính sách của Nhà nước chưa nhất quán Tín dụng trong nước cũng chưa cĩ cơ chế phù hợp để hỗ trợ cho hoạt động ngoại thương của ngành cao su.
2.6.1.2. Chuyển đổi cơ cấu sản xuất sản phẩm:
Trước đây, thị trường Trung Quốc chiếm tỉ trọng gần 80% nên Tổng cơng ty cao su đã chuyển đổi cơ cấu sang sản xuất cao su SVR5, SVR10, SVR20. Nhưng hiện nay, thị trường mục tiêu chuyển dần sang thị trường Mỹ vì là thị trừơng tiềm năng và sản phẩm của ta cũng rất phù hợp nên các cơng ty cao su tại Miền Đơng Nam Bộ nghiên cứu chuyển đổi sang sản xuất các loại sản phẩm cao su cĩ tính ổn định cao, ngồi ra cũng cần nghiên cứu sản xuất theo nhu cầu của khách hàng như cao su GB, cao su khử protein, cao su latex… để nhanh chĩng gia tăng sản lượng các sản phẩm cao su thích hợp.
Riêng các nơng trường với các vườn cây cao su ở Tây Nguyên và Duyên Hải Miền Trung đang trong quá trình phát triển nhưng do địa hình phức tạp, việc vận chuyển mủ thơ khĩ khăn thì nên định hướng chiến lược sản xuất các sản phẩm cao su định chuẩn kỹ thuật SVR 10, SVR20 với qui mơ nhà máy chế biến vừa và nhỏ
Trong cơ cấu sản phẩm thì mủ kem Latex chiếm tỷ trọng ít nhất nhưng lại được ưu ái trên thị trường. Giá bán cao hơn nhưng giá thành cũng cao tương ứng, cơng nghệ sản xuất cao, tốn kém chi phí bảo quản, bao bì phức tạp. Tuy nhiên vì mục tiêu của TCTCSVN là từ định hướng sản phẩm sang định hướng khách hàng nên nhĩm sản phẩm này phải đầu tư sản xuất nhiều hơn.
Tĩm lại với chiến lược về cơ cấu sản phẩm để phục vụ cho hai thị trường mục tiêu là Trung Quốc và Mỹ , thì Tổng cơng ty cao su Việt Nam cần điều chỉnh cơng suất chế biến của ngành ở mức 40% cho sản phẩm SVR5, SVR10, SVR20 và 30% cho sản phẩm SVR CV50, SVR CV60, 20% cho sản phẩm cao su latex và 10% cho các sản phẩm cao su khác.