2.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CƠNG TY CAO SU VIỆT NAM 2.1.1 Vài nét về ngành cao su Việt Nam

Một phần của tài liệu 757 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên Tổng Công ty Cao su Việt Nam (Trang 25 - 26)

2.1.1 Vài nét về ngành cao su Việt Nam

Cây cao su được bác sĩ Yersin đưa vào trồng thử nghiệm ở Việt Nam từ 1897. Sau đĩ từ năm 1906 đến năm 1975 các tập đồn lớn của Pháp tập trung đầu tư mạnh vào việc trồng và khai thác cao su ở miền Nam Việt Nam. Cao su là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của tư bản Sài gịn, mặc dù giá bị chèn ép nhưng người sản xuất cao su vẫn cĩ lãi, sản lượng sản xuất vẫn khơng đủ đáp ứng cho thị trường lúc bấy giờ.

Sau khi miền Nam được giải phĩng, đất nước thống nhất, nhà nước tiếp quản nguyên trạng vườn cây và các nhà máy chế biến cao su. Năm 1977 Chính phủ quyết định thành lập TCTCSVN trực thuộc Bộ Nơng Nghiệp để làm nhiệm vụ quản lý sản xuất kinh doanh cao su ở Miền Đơng Nam Bộ.

2.1.2.Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty cao su Việt Nam

TCTCSVN được thành lập từ năm 1977, đến năm 1995 với mục tiêu trở thành một tập đồn kinh tế kinh doanh các sản phẩm cao su xuất khẩu và phát triển các cơ sở cơng nghiệp, dịch vụ cĩ liên quan đến sản phẩm cao su.

TCTCSVN hiện nay cĩ 22 doanh nghiệp trồng, chăm sĩc, khai thác và chế biến cao su, tập trung chủ yếu ở miền Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên và một phần duyên hải miền Trung. Tổng diện tích vườn cây vào cuối năm 2001 xấp xỉ 215.000 ha, trong đĩ 165.000 ha khai thác với sản lượng khoảng 230.000 tấn, năng suất bình quân đạt 1.4 tấn/ha. So với năm 1995 diện tích cao su tăng hơn 50.000 ha, sản lượng tăng gần gấp đơi và năng suất tăng hơn 40%. Tổng cơng ty cĩ 30 nhà máy chế biến cao su với cơng suất 260.000 tấn mủ/ năm được bố trí phù hợp với các vùng nguyên liệu. Các sản phẩm chế biến đạt chất lượng cao, tạo uy tín cả trong và ngồi nước (khoảng 15% sử dụng nội tiêu, 85% dùng để xuất khẩu). Khoảng 70% sản phẩm này được sử dụng để sản xuất xăm lốp, 20% sản phẩm được sử dụng để sản xuất các loại nhúng (nệm, găng tay…) và 10% cho nhu cầu khác.

Sản phẩm cao su tự nhiên của Việt Nam hiện cĩ mặt trên thị trường của hơn 30 quốc gia, riêng Trung Quốc chiếm khoảng hơn 60% sản lượng, khu vực Nam Á khoảng 20%. Các khu vực khác như Bắc Á, Châu Aâu, Bắc Mỹ tuy cĩ nhu cầu lớn nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng sản lượng xuất khẩu của Tổng cơng ty.

2.1.3. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cao su thiên nhiên giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2003

Một phần của tài liệu 757 Chiến lược Marketing xuất khẩu sản phẩm cao su thiên nhiên Tổng Công ty Cao su Việt Nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)