6. Lợi nhuận sau thuế/DT 1.1 0.4 0
2.2.2.1. Tình hình xuất khẩu than Việt nam:
Xuất khẩu than của Việt Nam chủ yếu là than Anthracite dới tên thơng phẩm là Anthracite Hòn Gai-một cái tên tơng đối nổi tiếng trên thị trờng Nhật và Châu Âu vì chất lợng cao. Anthracite Việt nam với đặc tính hiệt lợng cao, độ tro thấp, hàm lợng lu huỳnh, nitrogen, phôtpho thấp đã đợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp luyện thép, nickel, sản xuất ximăng, đất đèn, hoá chất, điện lực ở nhiều nớc có yêu cầu khắt khe về bảo vệ môi trờng nh Nhật Bản, Pháp, Đức, Anh, Bỉ, Luxemburg, Hàn Quốc, Brazil Thêm vào đó, các mỏ than của Việt Nam khai thác gần với…
cảng biển nên thuận lợi cho việc vận chuyển tới cảng và rút ngắn thời gian giao hàng cho khách.
Biểu 15: Một số thông số kỹ thuật, đặc tính của than Anthracite Hòn Gai-Việt Nam
Loại Cỡ hạt (mm) Độ ẩm% (max) Độ tro %(max) Chất bốc % Lu huỳnh% (max) Nhiệt năng
(min)Kcal/kg Cacbon%(min) Chỉ số nghiền (mm)
3 35-50 4 3-5 5-7 0.6 8000 87 314 15-35 5 4-6 5-7 0.6 8200-7900 86.5 32 4 15-35 5 4-6 5-7 0.6 8200-7900 86.5 32 5 6-18 5 5-7 5-7 0.6 8100-7900 86 32 6 0-15 8 6-8 6-8 0.6 7800 84 35 7 0-15 8 8-10 6-8 0.6 7600 82 40 8A 0-15 8 10-12 6-8 0.6 7400 80 45 9A 0-15 8 15-17 6-8 0.6 6900 75 45 10A 0-15 8 22-25 6-8 0.6 6200 67 53 11A 0-15 8 32-36 6-8 0.6 5200 56 62
Tổng sản lợng Anthracite sản xuất hàng năm trên thế giới vào khoảng 70 triệu tấn, trong đó giành cho buôn bán với nhau khoảng 10-12 triệu tấn. Việt nam mỗi năm xuất khẩu từ 3-3,7 triệu tấn, chiếm 25-30% thị phần thế giới. Than Việt nam hiện đợc xuất khẩu vào thị trờng của khoảng 30 nớc, lớn nhất là thị trờng Nhật Bản (chiếm khoảng 40%). Nhật bản mỗi năm nhập khẩu khoảng 2,5 triệu tấn than Anthracite, chiếm hơn 40% khối lợng buôn bán thế giới, Việt nam lại có thuận lợi về mặt địa lý đối với thị trờng này nên việc giữ vững và tăng trỏng trên thị trờng Nhật Bản là rất quan trọng. Ngoài ra là Châu Âu ( Tây Âu và Bungari), các nớc ASEAN và gần đây là thị trờng châu Mỹ (kể cả Mỹ) và Nam Phi. Nh vậy, xuất khẩu hiện chiếm khoảng 30% tổng sản lợng than của Việt nam. Bên cạnh đó, giá than xuất khẩu thờng cao hơn giá bán than trong nớc nên có thể thấy rằng mở rộng thị trờng quốc tế là nhân tố hết sức quan trọng đối với sự phát triển của than Việt Nam.