Các giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm:

Một phần của tài liệu 176 Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 72 - 74)

I Hokkaido (một phần của Aomori và wate)

3.2.3.1Các giải pháp hoàn thiện chính sách sản phẩm:

Nhật Bản nhập khẩu than chủ yếu để phục vụ cho ngành công nghiệp luyện thép và do đó chất lợng sản phẩm than đa vào thâm nhập thị trờng Nhật Bản phải đảm bảo đáp ứng đợc các đặc tính hoá, lý, độ tro, nhiệt lợng mà ngành luyện thép yêu…

cầu. Nhìn chung, than Anthracite Hòn Gai của Việt Nam đợc các hiệp hội than và các doanh nghiệp thép Nhật Bản đánh giá rất cao trong các diễn đàn tổng kết hàng năm cũng nh trên các forum của các website chuyên ngành. Tuy nhiên, mặc dù về bản chất than của Việt Nam nói chung và của Coalimex xuất khẩu nói riêng đã có những đặc tính tự nhiên tốt, nhng do công tác khai thác, sàng tuyển trong điều kiện kỹ thuật còn hạn chế nên sản phẩm than xuất khẩu sang thị trờng Nhật Bản vẫn còn có những điều đáng phải quan tâm. Vì vậy, công ty nên áp dụng một số biện pháp sau:

− Tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát các công đoạn trong khai thác, sàng tuyển, vận tải, bốc xếp và bảo quản than đồng thời đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng của than thành phẩm. Hiện nay, công nghệ khai thác của Coalimex chủ yếu là công nghệ cũ, chi phí sản xuất lớn nên lãng phí tài nguyên và dẫn đến chất lợng sản phẩm không đồng đều. Lẽ dĩ nhiên, điều này có thể làm phát sinh đầu t lớn nhng về lâu dài lợi ích mang lại sẽ vô cùng lớn.

− Đối với những loại than đã dành đợc hợp đồng, để đảm bảo thực hiện hợp đồng theo số lợng đã kí kết, than giao cho khách hàng phải đảm bảo chất lợng, tránh tình trạng than giao không đủ, không đúng qui cách, kém phẩm chất và bị trả lại. Đây là điều kiện then chốt để giữ đợc chân khách hàng Nhật Bản. Đối với ngời Nhật, uy tín là điều quan trọng và họ cũng đợc coi là tập khách hàng khó tính nhất. Chính vì lẽ đó, đòi hỏi trung tâm giám định của Coalimex phải liên tục nâng cao trình độ cũng nh phải đợc đầu t trang thiết bị hiện đại, quản lí chất lợng than theo tiêu chuẩn ISO ngay từ khi than còn ở dới hầm mỏ cho đến khi than đợc đa ra cảng chở đi xuất khẩu.

− Có sự giám sát, kiểm tra thờng xuyên đối với hệ thống kiểm tra và giám sát chất lợng sản phẩm-trung tâm kiểm tra và giám định sản phẩm QUACONTROL và trung tâm kiểm định VINACONTROL- đặc biệt là trong thời điểm lấy mẫu kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi bốc xuống tàu. Quá trình lấy mẫu của mỗi chuyến hàng sang Nhật cần phải có sự có mặt của nhân vien công ty nhằm đảm bảo mẫu đợc lấy không có sai lệch sơ bộ và tuân thủ theo tiêu chuẩn ISO.

− Tăng cờng các mối quan hệ mật thiết với cơ quan kiểm tra và giám định chất lợng trung gian-SGS bởi đây là cơ quan giám định trung gian độc lập, có uy tín trên thế giới, đợc rất nhiều khách hàng tin tởng.

Nâng cao chất lợng sản phẩm cũng đồng nghĩa với biệc nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng vì chất lợng sản phẩm không chỉ đơn thuần là bản thân giá trị vật

chất của nó mà là tổng hợp nhiều nhân tố cấu thành, trong đó có cả sự hài lòng của khách hàng về phong cách làm việc cũng nh thái độ nghiêm túc, nhiệt tình trong đàm phán. Mọi sự không vừa ý của khách hàng đều có thể dẫn tới sự đánh giá sai về sản phẩm, gây ảnh hởng không tốt tới uy tín của công ty.

Một phần của tài liệu 176 Vận dụng Marketing quốc tế trong việc đẩy mạnh Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU (Trang 72 - 74)