Biện pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Bia NADA

Một phần của tài liệu Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA (Trang 82 - 86)

- Chưa có phòng Marketing Cơ cấu tổ chức chưa hợp lý.

10. Tàisản lưu động vàđầu tư ngắn hạn ( 10 =11 + 12 + 13 + 14)

3.2.4. Biện pháp hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Bia NADA

NADA

3.2.4.1. Căn cứđề xuất

- Qua chương 2 mục 2.4.3, đặc điểm của bộ máy tổ chức quản lý

-Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý giúp cho quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

- Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty Bia NADA 3.2.4.2. Nội dung biện pháp

* Hoàn thiện bộ máy tổ chức

Chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty đều tăng lên qua hàng năm và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên nhân chính là do cơ cấu bộ máy không tương thích với doanh nghiệp sản xuất công nghiệp. Xem sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Bia NADA và phân tích cơ cấu lao động của Công ty ta thấy mô hình bộ máy quản lý của Công ty chưa hợp lý: Với một Công ty về quy mô sản xuất và phòng tổ chức-hành chính số người là quá nhiều, không phối hợp làm tăng chi phí quản lý doanh nghiệp.

Dưới đây xin đề xuất một mô hình quản lý mà Công ty có thể tham khảo nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Hình 3.1: Đề xuất cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý

Quan hệ phòng ban và số lượng các cán bộ được trình bày cụ thể như sau: - Quan hệ: Giám đốc lãnh đạo mọi hoạt động của các phòng ban và phân xưởng, đồng thời chỉ đạo trực tiếp các phòng tổ chức hành chính và phòng kế

Ban kiểm soát Đại hội cổđông

Hộiđồng quản trị Chủ tịch Hộiđồng quản trị Giám đốc điều hành Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc công nghệ Phòng kinh doanh Phòng kế toán Phòng Hành chính Tổ chức Phòng Công nghệ KCS Phòng Marketi ng Phòng Xây dựng cơ bản Phòng Xây dựng cơ bản

toán tài vụ. Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất trực tiếp chỉ đạo phòng kỹ thuật công nghệ và phòng quản trị chất lượng KCS. Các phòng ban còn lại do phó giám đốc kinh doanh điều hành. Phòng kế hoạch có nhiệm vụ lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh gửi xuống các phòng ban để thực hiện kế hoạch. Các phòng ban có nhiệm vụ phối hợp cùng phòng kế hoạch thực hiện triển khai và chịu sự trực tiếp của các cấp lãnh đạo trên mình.Số lượng cán bộ quản lý: Ngoài giám đốc và hai phó giám đốc, nhân viên các phòng ban nên sắp đặt như sau:

+ Phòng kế toán tài vụ: 4 người ( tốt nghiệp đại học), một kế toán trưởng, 1 phó trưởng phòng tài vụ phụ trách nghiệp vụ sản xuất và đầu vào, 1 kế toán viên phụ trách nghiệp vụ tiêu thụ và 1 kế toán viên phụ trách nghiệp thanh toán.

+ Phòng tổ chức hành chính: 4 người, 2 người thực hiện chế độ quản lý nhân viên của toàn Công ty ( tốt nghiệp đại học), 2 người thực hiện tiếp khách, giải quyết các thủ tục hành chính.

+ Phòng kỹ thuật công nghệ: 8 người, 1 trưởng phòng tốt nghiệp đại học nghiệp vụ hoá thực phẩm, 2 kỹ sư gây men (đại học), 2 kỹ sư phân tích NVL và thành phẩm (đại học), 3 nhân viên phân tích nước và bia bán thành phẩm ( trung cấp).

+ Phòng Công nghệ KCS: 12 người, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm.

+ Phòng Kinh doanh: 15 người, 13 người tốt nghiệp đại học trong đó có 1 trưởng phòng kinh doanh và 12 nhân viên kinh doanh, 2 nhân viên theo dõi thực hiện và một người tốt nghiệp trung cấp quản lý hồ sơ số liệu.

+ Phòng cung tiêu: 4 người, 2 thực hiện thu mua nguyên vật liệu theo kế hoạch sản xuất, thực hiện tổ chức tiêu thụ sản phẩm.

+ Phòng Marketing: đó là sự sát nhập của phòng kinh doanh thị trường ( 4 người) và phòng nghiệp vụ ( 5 người) 6 người, trong đó có một trưởng phòng marketing, hai người nghiên cứu thị trường truyền thống, hai người nghiên cứu chung, người nghiên cứu thị trường mới.

+ Phòng kiến thiết cơ bản: 1 người điều hành các hoạt động hoàn chỉnh tu sửa xây dựng mới các công trình, cơ sở vật chất của Công ty.

+ Ban bảo vệ và ban kho: 8 người

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có mục tiêu số một là lợi nhuận. Lợi nhuận không chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại mà là điều kiện để doanh nghiệp phát triển. Để có được lợi nhuận và lợi nhuận ngày càng tăng thì doanh nghiệp phải từng bước nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.

Là một doanh nghiệp cổ phần, Công ty Bia NADA đã vượt qua bao nhiêu khó khăn thử thách để tồn tại và phát triển. Thu được những thành công lớn về sản lượng và doanh thu bán hàng ngày càng tăng, có đưa ra kế hoạch của năm 2007 là 175 tỷ đồng và sản lượng dự kiến 40 triệu lít/năm với những kinh nghiệm rất nhiều thị trường trong tỉnh, nên Công ty Bia NADA không ngừng mở rộng thị trường các tỉnh lân cận và tỉnh xa. Công ty Bia NADA chấp nhận cạnh tranh và thu được lợi nhuận không nhỏ. Nâng cao hiệu quả kinh doanh đã, đang và sẽ được Công ty thực hiện thông qua việc tiến hành hàng loạt các biện pháp cải tiến bộ máy, nâng cao việc sử dụng nguồn lực, tăng cường chất lượng sản phẩm...

Nâng cao hiệu quả kinh doanh là tất yếu cho sự phát triển của các doanh nghiệp. Bằng những kiến thức đã học, quá trình nghiên cứu, khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh của Công ty Bia NADA em đã đi sâu vào phân tích vấn đề này.

Tµi liÖu tham kh¶o

Một phần của tài liệu Xây dựng một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho Công ty Bia NADA (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w