- Chưa có phòng Marketing Cơ cấu tổ chức chưa hợp lý.
3.2.1. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
3.2.1.1. Căn cứđề xuất
- Qua phân tích ở chương 2, qua bảng cân đối kế toán, bảng kết quả kinh doanh thấyđược hiệu quả sử dụng vốn năm 2006 so với năm 2005 là tốt, nhưng còn những hạn chế như tiềnứđọng nhiều chiếm 4,88%, người bán chiếm dụng vốn 2,59%, thời gian hàng tồn kho là 60,7% chưa hợp lý với công ty Bia NADA.
- Vốn là yếu tố cơ bản, quyếtđịnh trong việc duy trì sản xuất kinh doanh của Công ty Bia NADA
- Hiện nay công ty Bia NADA luôn cố gắngđảm bảo được vốn sản xuất kinh doanh bằng cách vay ngân hàng hoặc tự bổ sung.
3.2.1.2. Nội dung biện pháp
Nhìn vào bảng cân đối kế toán ta thấy cơ cấu nguồn vốn gồm 2 phần +) Nợ phải trả chiếm 67,31% trong đó : nợ ngắn hạn chiếm 53,87% và nợ dài hạn chiếm 13,44%. Nợ vay của công ty chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của công ty. Hiện tại doanh nghiệpđang vay chủ yếuở các ngân hàng là : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, ngân hàng công thương ViệtNam. Trong nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm phần lớnlà nợ phải trả cho người bán và vay ngắn hạn. Ngoài ra còn có nợ phải trả công nhân viên và thuế phải nộp. Nếu duy trìđược các khoản chiếm dụngđối với người bán thì sẽ rất có lợi cho công ty vì những khoản này không phải chịu chi phí. Muốn tiếp tục duy trì khoản chiếm dụng này thì công ty phải có uy tín trong thanh toán, phải có sự tăng trưởng vững chắc, ổnđịnh về doanh thu và lợi nhuận.
+ Vốn chủ chiếm 32,69% trong đó vốn kinh doanh chiếm 22,25% vốn góp chiếm 3,26%, các mục khác chiếm phần còn lại. Dự kiến năm 2007 vốn góp
Hiện nay cơ cấu vốn của Công ty chưa hợp lý, nợ phải trả với vốn chủ có tỷ lệ gần 7:3. Vậyđiều chỉnh cơ cấu vốn sao cho tốiưu hơn làđề xuất biện pháp xây dựng tỷ lệ nợ phải trả với vốn chủ là 3:7
Công ty phải tiến hành huy động các nguồn khác để hỗ trợ nhưhuy động từ ngân hàng các doanh nghiệp liên doanh, các cổ đông trong công ty vừa có lợi cho công ty và cho cán bộ công nhân viên hoặc ngoài công ty, đặc biệt là Công ty chuẩn bị gia nhập vào thị trường chứng khoán cũng là một kênh huy động hiệu quả.
Đa dạng hoá nguồn vốn vay: trong những năm qua nguồn vốn huy động của Công ty Bia NADA chủ yếu là nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Công ty cần mở rộng quan hệ tìm những ngân hàng có lãi suất thấp, các điều kiện vay thuận lợi, thời hạn vay dài... Ngoài ra, Công ty nên tận dụng nguồn vốn vay từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài.
b.Đầu tư thêm vốn cho tài sản cố đinh. Trong năm 2007 công ty không có dựđịnhđầu tư vào dây chuyền công nghệ mà chỉ dựđịnhđầu tư vào sửa chữa máy móc, nhà xưởng, phương tiện và mở cácđại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, mua phương tiện, v.v...
Tài sản cố định của Công ty có khả năng sinh lời khá cao, nhưng việc đổi mới tài sản cố định chưa mạnh mẽ, các bộ phận thiếu đồng bộ, công suất thực tế vẫn chưa đạt mức thiết kế. Tốc độ luân chuyển nhanh.
+ Khấu hao: Trong thời gian tới Công ty cần có sự đổi mới công tác trích khấu hao, cụ thể là tăng tỷ lệ trích khấu hao tài sản cố định để đảm bảo tái đầu tư ( do chi phí tài sản cố định cho một lít bia của công ty tương đối thấp 65đ/lít). Công ty cần phải phân loại từng nhóm tài sản cố định và xác định tỷ lệ khấu hao cho mỗi nhóm phù hợp. Theo quy định về khấu hao hiện nay công ty có thể trích khấu hao với tỷ lệ 20%, do vậy để tăng nguồn vốn tự có cho đổi mới công nghệ, tuỳ theo từng nhóm tài sản cố định Công ty có thể trích khấu hao trên 10- 12%/năm.
c.Đối với tài sản lưu động cóý nghĩa vô cùng quan trọng như tăng tốcđộ luân chuyển TSLĐ, giảm hàng tồn kho, các khoản phải thu,v.v...
Trong khi đó tài sản lưu động lại sử dụng rất hiệu quả. Do vậy cơ cấu vốn của Công ty phải dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng tài sản cố định, giảm tỷ trọng tài sản lưu động.
+ Tiềnmặt: ứđọng nhiều tiền mặt, cần phải quay vòng tiền mặt vào sản xuất, kinh doanh
+ Khoản phải thu: Công ty cần phải tăng khoản phải thu. Trước mắt Công ty cần phải phân khoản phải thu thành nợ có thể đòi và nợ khó đòi. Khoản nợ có thể đòi luôn được thì phải tiến hành xúc tiến để thu lại tiền, các khoản nợ khó đòi có thể nhờ các cơ quan có thẩm quyền can thiệp và giúp đỡ. Trong thời gian tới công ty nên bỏ phương pháp bán hàng trả chậm kéo dài, thay vào đó là thanh toán luôn hay chỉ chậm một vài ngày. Hình thức cấp tín dụng cho người mua tại thời điểm hiện nay không thích hợp với Công ty. Việc thanh toán chậm chỉ tiến hành với những khách hàng có mối quan hệ làm ăn lâu dài.
+ Hàng tồn kho: Đối với hàng tồn kho nếu dự trữ quá lớn sẽ tốn kém chi phí dự trữ, ứđọng vốn và ngược lại nếu dự trữ quá ít sẽ không đủ phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Công ty phải giảm lượng hàng tồn kho trong đó chủ yếu là nguyên vật liệu. Cụ thể là phải thực hiện các biện pháp sau:
Bán thanh lý, hạ giá để thu hồi tài sản lưu động hàng tồn kho quá lâu của Công ty. Trong lượng hàng tồn kho của Công ty có một số bộ phận tồn kho quá lâu, chuyển qua một số kỳ kinh doanh như Malt và đường gây ứ đọng vốn. Vì vậy lượng hàng cần thiết phải được thanh lý để thu hồi vốn sử dụng vào các mục đích khác. Để thanh lý Công ty có thể liên hệ với các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng Malt và đường.
Giảm chi phí : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản xuất sản phẩm khoảng 97%, chi phí nhân công trực tiếp chiếm 0,5 còn lại chi phí chung biến đổi. Do vậy để nâng cao hiệu quả công tác thu mua nguyên vật liệu Công ty Bia NADA cần phải lựa chọn các đối thu mua, các địa
điểm thu mua với chi phí vận chuyển thấp nhất và trong sử dụng nguyên vật liệu Công ty phải lập kế hoạch cho việc dự trữ nguyên vật liệu thật phù hợp, tránh tình trạng dự trữ quá nhiều.Trong vấn đề này xin đưa ra một số bước trong việc mua nguyên liệu mà Công ty nên thực hiện.
Xây dựng kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu theo chu kỳ sản xuất. Đây là công việc hết sức khó khăn, yêu cầu Công ty phải cân đối lượng bán ra và mua vào. Căn cứ vào các định mức sử dụng nguyên vật liệu do phòng Công nghệ KCS, cộng với dự đoán thị trường của phòng Marketing và kinh doanh của Công ty để đưa ra nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu. Căn cứ vào các thuộc tính tự nhiên, chu kỳ cung ứng nguyên vật liệu là cơ sở đúng đắn nhất để công ty đưa ra mức dự trữ nguyên vật liệu tối ưu.
+ Tài sản lưu động khác: nhìn vào bảng cân đối kế toán thì tăng nên phải có những biện pháp khác làm giảm tài sản lưu động khác nhưng tăng năng suất tài sản lưu động khác.
Năm 2006 tỷ lệ giữa tài sản cố định và đầu tư ngắn hạn với tài sản lưu động và đầu tư dài hạn là 3:7. Nên ta phải cân đối tài sản sao cho hợp lý với tỷ lệ 50:50.
3.2.1.3. Kết quả biện pháp
Với doanh thu bán hàng năm 2006 của công ty là 175 tỷđồng và dự báo năm 2007 là 210 tỷ, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐthì báo cáo thu nhập và bảng cân đối kế toán dự kiến trong năm 2007 sau khi đã điều chỉnh
Bảng 3.1: Dự kiến kết quả hoạtđộng kinh doanhnăm 2007
Đơn vị: 1.000.000đ
STT Chỉ tiêu 2007 2006
1 Doanh thu bán hàng 210.000 175.000
2 Các khoản khấu trừ
2.1.Thuế tiêu thụđặc biệt 136.500 113.750
2.2. Thuế VAT 34.650 28.875
3 Doanh thu thuần 38.850 32.375
4 Giá vốn hàng bán 24.120 19.050
6 Chi phí hoạtđộng 4.730 3.761
7 EBIT ( 5-6) 10.000 9.564
8 Thuế thu nhập DN 2800 2.677
9 Lợi nhuận sau thuế ( 7-8) 7.200 6.886
10 Cổ phiếu ưu đãi 0 0
11 Tổng cổ phần đại chúng (10+11) 0 2.200
12 Lợi nhuận giữ lại ( 9-12) 7.200 4.686
Bảng 3.2 : Dự kiến bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Đơn vị: 1.000đ
Tài sản Số cuối năm Sốđầu năm
10. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn( 10 =11 + 12 + 13 + 14)