Định hướng thị trường của ngành du lịch tỉnh Tiền Giang

Một phần của tài liệu 760 Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 (Trang 53 - 55)

- Phương tiện vận chuyển khách du lịch

Chương 3: GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM

3.3.2.1 Định hướng thị trường của ngành du lịch tỉnh Tiền Giang

Du lịch là ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Du lịch phát triển sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển.

- Phát triển du lịch theo nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, cĩ sự quản lý của nhà nước, vì sự nghiệp cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đất nước và tỉnh nhà. Cần đảm bảo các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh, phát triển và hoạt động một cách bình đẳng, cĩ hiệu quả, đúng pháp luật.

- Cĩ kế hoạch khai thác một cách đúng đắn, hợp lý ưu điểm tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn trong tỉnh, phối hợp liên kết với các tuyến, điểm của các tỉnh lân cận, nhằm tăng cường chất lượng, trao đổi học tập, tìm kiếm thị trường, tạo nên sản phẩm cĩ chất lượng cao thu hút khách du lịch quốc tế và trong nước đến tham quan nghỉ dưỡng, đồng thời giới thiệu được đời sống văn hĩa dân tộc cho khách du lịch quốc tế và giáo dục truyền thống, lịch sử đối với du khách trong nước.

- Hoạt động kinh doanh du lịch luơn luơn gắn liền với việc tổ chức quản lý, đảm bảo việc bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an tồn xã hội. Đặc biệt phải nâng cao nhận thức bảo vệ giữ gìn nét văn hĩa truyền thống, giữ gìn bản sắc dân

tộc và đảm bảo mơi trường sinh thái, mơi trường xã hội theo phương châm "Quản lý và phát triển du lịch bền vững"

3.3.2.2 Phân khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

Qua phân tích thực trạng kinh doanh và ứng dụng Marketing du lịch, và qua định hướng thị trường của ngành du lịch Tiền Giang, ngành du lịch cần tiến hành phần khúc thị trường và lựa chọn thị trường mục tiêu

Đối với khách quốc tế:

Cần cĩ kế hoạch nghiên cứu kỹ để cĩ kế hoạch mở rộng thị trường khách du lịch. Ngồi việc củng cố mối quan hệ với các đơn vị lữ hành quốc tế trong nước, ngành du lịch Tiền Giang cũng phải lưu ý các thị trường tiềm năng của du lịch Việt Nam để định hướng cho tương lai phát triển phát triển ngành. Các thị trường khách cần tập trung khai thác:

- Thị trường người Việt Nam định cư nước ngồi

- Thị trường khách các nước trong khu vực trong khu vực: khối ASEAN, các nước Châu Á lân cận như: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,….

- Khách thị trường Châu Âu và Bắc Mỹ.

Trong giai đoạn đầu nên tập trung vào các nước lân cận, các nước Đơng Nam Á, Châu Á - Thái Bình Dương, sau đĩ là các thị trường khác.

Đối tượng khách của thị trường này cần chú ý đến đối tượng đi tham quan nghĩ dưỡng, đối tượng đang sống và làm việc ở Việt Nam và đối tượng là khách MICE đang cĩ nhu cầu tăng lên ở nước ta.

Đối với khách nội địa:

Nguồn khách chủ yếu từ Tp. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đơng Nam bộ. Cần quan tâm đến các đối tượng cần tham quan nghỉ dưỡng vào cuối tuần và đối tượng là du khách miền Bắc và học sinh, sinh viên với các chương trình về nguồn (khoảng 99,18% trả lời rất thích kết hợp du lịch về tìm hiều về văn hĩa).

Từ việc lựa chọn thị trường mục tiêu mà ngành du lịch Tiền Giang cần đưa những chiến lược Marketing Mix cho phù hợp với khách hàng mà mình đã lựa chọn.

Một phần của tài liệu 760 Giải pháp Marketing nhằm phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang đến năm 2010 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)