Lựa chọn chiến lợc marketing cạnh tranh cho công ty.

Một phần của tài liệu 620 Chiến lược Marketing lãnh thổ trong việc thu hút nguồn nhân lực về địa phương Thanh Hoá (Trang 71 - 73)

II/ Xây dựng chiến lợc marketing cạnh tranh tại công ty.

1- Lựa chọn chiến lợc marketing cạnh tranh cho công ty.

Sau khi xem xét toàn bộ tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cùng với việc xác định rõ vị thế cạnh tranh thị trờng mục tiêu, khách hàng mục tiêu và các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô ảnh hởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nh thế nào, ta thấy Công ty Dệt 8-3 là công ty có truyền thống tơng đối dài trong ngành dệt Việt Nam. Tình hình sản xuất kinh

doanh hiện nay đang rất khó khăn về nhiều mặt, mặc dù có những bớc tiến bộ nhng sao với danh tiếng của công ty có đợc từ trớc đến nay thì cha xứng đáng. Công ty đang bị mất dần vị trí trên thị trờng trớc đối thủ cạnh tranh trong nớc có nhiều lợi thế về năng lực sản xuất, máy móc thiết bị và hình thức của thị trờng cũng nh đối thủ cạnh tranh ở nớc ngoài. Việc yêu cầu đặt ra phải phát triển một chiến lợc marketing cạnh tranh thích hợp để dần lấy lại vị trí của mình trên thị trờng xứng đáng với quy mô và truyền thống của công ty. ở đây chúng ta chỉ xem xét ở hai giai đoạn của cách tiếp cận vấn đề một đó là: giai đoạn phát hiện vấn đề và mục tiêu của công việc.

Đa ra các phơng án giải quyết

Vấn đề đặt ra ở đây là công ty đang trong tình trạng kinh doanh không đợc tốt, cần cải thiện vị trí trên thị trờng của mình nhằm khơi dậy đúng tiềm năng của công ty so với vị thế của nó bằng một chiến lợc marketing.

2-Mục tiêu của chiến lợc.

Mục tiêu của chiến lợc marketing cạnh tranh tại công ty Dệt 8-3. Xây dựng và phát triển một chiến lợc marketing cạnh tranh nhằm đối phó với tình hình kinh doanh thực tế của công ty. Việc mất đi vị trí trên thị trờng trong những năm gần đây. Sau khi chiên lợc đề ra đợc thực hiện nó phải bảo đảm đợc những vấn đề sau đây trong một thời gian ngắn.

-Khôi phục lại vị trí của công ty trên thị trờng trong nớc giành lại thị phần đã mất trong thời gian qua.

- Thay đổi đợc công nghệ, hoàn thiện về mặt tổ chức.

- Thu hút thêm nhiều khách hàng, khách mua với số lợng lớn bao gồm : Ngời tiêu dùng cuối cùng, các nhà sản xuất hay ngời mua hàng có tổ chức, ngời buôn bán trung gian, thu hut các đại lý cho công ty. Đối với thị trờng quốc tế cần tăng khối lợng hàng hoá xuất khẩu, mở rộng quan hệ với nhiều thị trờng mới.

- Nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm trong khi bảo đảm mức tăng chi phi không cao.

- Thực hiện đợc việc cạnh tranh về giá cả đối với các đối thủ cạnh tranh. Giảm chi phí sản xuất và giá thành công xởng.

-Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trớc các đối thủ cạnh tranh. Có khả năng cạnh tranh với hàng ngoại bằng giá cả và chất lợng. Từng bớc thâm nhập vào thị trờng có thu nhập cao.

Trong thời gian dài mục tiêu của chiến lợc đề ra cần phải tiếp tục tăng cờng mọi nỗ lực để duy trì và mở rộng thị trờng hơn nữa. Trong tơng lai công ty cần phải xác định vị trí của mình trên thị trờng ở mức cao là ngời dẫn đầu thị trờng. Dần từng bớc thâm nhập và cạnh tranh đợc với sản phẩm chất lợng cao nhập ngoai, thực hiện đợc chỉ tiêu đáp ứng đợc nhu cầu cho thị trờng Việt Nam.

Một phần của tài liệu 620 Chiến lược Marketing lãnh thổ trong việc thu hút nguồn nhân lực về địa phương Thanh Hoá (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w