Vốn và công nghệ.

Một phần của tài liệu 620 Chiến lược Marketing lãnh thổ trong việc thu hút nguồn nhân lực về địa phương Thanh Hoá (Trang 39 - 42)

III/ Các cách tiếp cận khác nhau về quá trình hoạch định chiến lợc marketing cạnh tranh.

3- Vốn và công nghệ.

Vốn là một vấn đề đang đợc quan tâm của nhiều doanh nghiệp Quốc doanh, vừa chuyển sang cơ chế mới các doanh nghiệp Quốc doanh với quy mô lớn bớc đầu còn bỡ ngỡ nguồn vốn bị cắt giảm mạnh việc sử dụng vốn lại không có hiệu quả dẫn đến nhiêu kết cục không theo mong đợi đó là một vấn đề phải quan tâm. Đối với Công ty dệt 8-3.Với quy mô kinh doanh nh hiện nay vốn và nguồn vốn để kinh doanh là điều trăn trở không những riêng đối với công ty mà là tình trạng chung của các doanh nghiệp. Mặc dù có những khó khăn nh vậy nhng công ty đã mạnh dạn xây dựng chiến lợc kinh doanh phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội.

Nguồn vốn sản xuất kinh doanh hiện nay của công ty trên 30 tỷ, vốn cố định chiếm 23,8 tỷ ( 80% ) trong đó vốn ngân sách nhà nớc cấp 13,5 tỷ, vốn tự bổ xung là 10,3 tỷ vốn lu động chiếm 7,8 tỷ ( 20% ) trong đó vốn ngân sách nhà nớc cấp 7,2 tỷ, vốn tự bổ xung là 0,6 tỷ.

Đối với một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp quy mô lớn nh vậy thì vốn kinh doanh nh thế không phải là lớn. Do nhu cầu mở rộng sản xuất ngày càng cao nên trong quá trình sản xuất, công ty có biện pháp sử dụng vốn hợp lý và luôn luôn bổ xung vốn để sản xuất kinh doanh.

Ngoài vốn do ngân sách nhà nớc cấp, vốn tự bổ xung, công ty đã huy động vốn từ các nguồn khác nh: Tín dụng ngân hàng Việt Nam, vốn vay trực tiếp nớc ngoài, vốn tín dụng nớc ngoài u đãi. Với số vốn tự có rất ít và phải đi vay vốn nhiều nh vậy cho nên vấn đề tạo vốn và sử dụng vốn là điều cần quan tâm để đảm bảo quá trình sản xuất và tạo việc làm ổn định cho cán bộ công nhân viên. Việc vay vốn cho sản xuất là một quá trình gian nan. Doanh nghiệp làm ăn không có lãi nguồn vốn huy động rất khó nếu là huy động ở trong nớc là rất khó khăn và lợng vốn vay đợc cũng quá ít so với lợng vốn cần thiết để thay đổi trang thiết bị để sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Nếu nh muốn vay hay tranh thủ đợc sợ viện trợ của nớc ngoài điều này là rất khó khăn vì ngời đầu t nớc ngoại họ có sự lựa chọn một cách cẩn thận. Việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả công ty cần phải tăng cờng việc nâng cao năng suất lao động...

Bảng 2. Bảng thống kê máy móc thiết bị hiện có của công ty dệt 8-3

Stt Thiết Bị Số Lợng Năm đa vào sử dụng

1 Máy Cung Bông 6 63-86

2 Máy chải 54 63-86 3 Máy Ghép 56 63-86 4 Máy Thô 50 63-86 5 Máy Con 154 60-86 6 Máy Dệt 907 86 7 Máy Hồ 2 86 8 Máy Mắc 2 60 9 Máy Nối 5 60 10 Máy Kiểm Gấp 12 60 11 Máy Đốt Lông 2 60-86

12 Máy Nấu Tẩy 2 60-86

13 Máy Nhuộm 5 86-90

14 Máy In Hoa 2 89-90

15 Máy Văng 2 89-90

16 Máy Làm Bóng 2 60-89

Hiện nay, thiết bị máy móc của công ty tạo nên dây chuyền khép kín. Máy móc đa phần do Trung Quốc sản xuất từ trớc năm 1960, đợc đa vào sản xuất chính thức năm 1965. Nhìn chung máy móc thiết bị đã cũ nát, lạc hậu, thiết vật t phụ tùng thay thế nên năng suất rất thấp. Có 2/3 số máy sợi không có bộ phận tự ngắt khi sợi không đạt các chỉ số thiết kế. Thiết bị dệt năng suất thấp, tỷ lệ máy dệt thoi chiếm 70% trong tổng số máy dệt hiện có của công ty. Chủ yếu là dệt vải khổ hẹp nhng cha đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng.

Từ năm 1994 khi công ty hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng. công ty đã có nhiều biện pháp đổi mới máy thiết bị. Nhng do cha nắm đợc đầy đủ thông tin về trình độ công nghệ đợc chuyển giao nên máy móc nhập về không phù hợp với yêu cầu sản xuất của công ty. Lãng phí vồn và gây trở ngại lớn cho khâu cải tiến sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất, tiết kiệm chi phí. Ngoài ra, ro dây chuyền sản xuất không đồng bộ cho nên cha khai thác

đợc hết công suất của thiết bị hiện có, năng lực sản xuất kiểu cầm chừng làm lãng phí rất nhiều trong việc khấu hao và tiền vốn đầu t cho thiết bị.

Công nghệ của ngành dệt rất phức tạp từ khi nguyên liệu đa vào ( bông hay sơn nhân tạo ) phải trải qua nhiều công đoạn mới trở thành vải thành phẩm.

Công ty dệt 8-3 ngay từ khi bắt tay vào xây dựng để sản xuất đợc số sản phẩm dự kiến 30 đến 35 triệu mét vải hàng năm, công ty đã lắp đặt hàng nghìn tấn thiết bị sợi, dệt, nhuộm, động lực 100% là Trung Quốc cho đến năm 1988 đợc sự giúp đỡ của chính phủ ấn Độ cho vay vốn bằng thiết bị nên đã thay thế một phần ở dây chuyền nhuộm hoàn tất.

Tính chất sản xuất của công ty dệt là sản xuất theo dây chuyền nớc chảy, liên tục từ đầu vào là bông và cuối cùng là sản phẩm may mặc. Vì vậy một bộ phận ở đó bị trục trặc sẽ gây ách tắc chậm trễ cho cả dây chuyền sản xuất. Trong năm 2002-2003 công ty đã có kế hoạch đầu t đổi mới thiết bị để đáp ứng nhu cầu sản xuất.

Bảng 3. Kế hoạch đầu t xây dựng cơ bản của công ty

STT Hạng mục công trình đầu t Đơn vị Số lợng Tổng mức

1 Trang bị mới 1 giây nhuộm 15

triệu m2/năm Cọc 22.000 93.372,923

2 Nâng Cấp Cải Tạo Sợi B 5.505,500

Nguồn : Kế hoạch chiến lợc năm 2003

Việc sản xuất của công ty dệt 8-3 trớc đây chủ yếu là theo chỉ tiêu của nhà nớc. Nhng hiện nay sản xuất theo đơn đặt hàng của khách, vì vậy cần đảm bảo dây chuyền sản xuất đợc liên tục hoàn chỉnh. Hơn nữa để theo kịp sự phát triển theo hớng công nghiệp hoá-hiện đại hoá đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới máy móc thiết bị một cách đồng bộ để nâng cao chât lợng sản phẩm, tiết kiệm đợc nhân công, hạ gia thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu 620 Chiến lược Marketing lãnh thổ trong việc thu hút nguồn nhân lực về địa phương Thanh Hoá (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w