2002 200 4% trên giá trị

Một phần của tài liệu 293 Sử dụng Marketing nhằm nâng cao tính cạnh tranh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Hà Nội  (Trang 42 - 47)

Giá trị Lợng Giá trị Lợng Giá trị Lợng 2004/2000 2004/2002 Toàn EU 69.275 3.258 72.820 3.623 75.518 4.575 9,4 4,1 Các nớc phát triển 28.026 1.575 30.692 2.065 33.982 2.608 21,3 10,7 Nhập khẩu vào EU: Đức 18.205 777 17.593 763 16.556 881 - 9,1 - 4,3 Anh 11.209 634 12.925 646 12.758 839 13,8 - 1,3 Pháp 9.918 446 10.675 494 11.020 547 12,7 3,2 Italia 5.398 269 6.584 382 7.339 430 35,3 11,5 Tây Ban Nha 3.468 142 4.359 184 5.294 304 53,2 21,4 Bỉ 4.289 177 4.591 195 4.731 243 10,3 3,0 Hà Lan 4.828 312 4.644 380 4.447 463 - 7,0 - 4,2 áo 2.327 62 2.434 67 2.640 90 13,5 8,5 Đan Mạch 1.953 85 1.958 88 2.014 97 3,1 2,9 Thuỵ Điển 1.801 76 1.698 77 1.716 85 - 4,7 1,1 Ai Len 1.077 20 1.148 23 1.069 23 - 0,7 - 7,0 Hy Lạp 981 47 708 43 1.049 57 6,9 48,2 Bồ Đào Nha 875 17 1.011 19 1.056 21 20,7 4,4 Phần Lan 712 28 740 30 776 33 9,0 4,7 Cộng hoà Séc 344 28 463 50 701 83 103,8 51,4 Ba Lan 428 44 629 63 674 78 57,5 7,2 Hungary 335 37 465 62 495 49 47,8 6,5 Lúc xem bua 276 10 239 8 233 11 - 15,6 - 2,5 Xlôvakia 118 12 186 22 213 25 80,5 14,5 Slôvenia 312 12 297 11 211 9 - 32,4 - 29,O Cyprus 151 0 173 1 175 6 15,9 1,2 Lithuania 66 8 72 5 100 6 51,5 38,9 Estonia 74 4 88 5 92 8 18,9 4,5 Latvia 73 4 83 5 86 4 17,8 3,6 Malta 57 0 57 0 73 3 28,1 28,1 Nguồn: Eurostat, 2005

Trung Quốc vẫn là nhà xuất khẩu lớn nhất vào EU, vợt cả Thổ Nhĩ Kì, Đức, Italia và Băng La Đét. Tổng lợng nhập khẩu từ Trung Quốc vào EU là 52% trong giai đoạn 2000-2004 và 25% trong giai đạon 2002 - 2004. Năm

2000, 9% lợng hàng nhập khẩu vào EU là Trung Quốc, năm 2002 là 11% và năm 2004 là gần 13%.[21]

1.2.4. Những nớc xuất khẩu chủ yếu hàng dệt may sang EU

Trung Quốc và ấn Độ tăng xuất khẩu trong khi thị trờng đang sụt giảm. Thổ Nhĩ Kỳ và Bungary cũng tăng xuất khẩu vào EU. Các nớc phụ thuộc hoàn toàn vào thị trờng EU nh Ma rốc, Tuynidy thì mất thị phần.

Bảng 7 - Xuất khẩu dệt may vào thị trờng EU năm 2004 và 2005

Đơn vị tính: Triệu euro

Nớc 2004 2005 Tăng, giảm % Toàn thế giới 88.903 91.511 2,9 Trung Quốc 11.402 16.800 46,3 Băng la đét 3.719 3.519 -5,4 ấn Độ 2.478 3.227 30,2 Hồng Kông 1.961 1.709 -12,9 Inđônêxia 1.336 1.200 -10,2 Pakistan 917 773 -15,6 Sri lan ka 814 792 -2,7 Thái Lan 892 783 -12,3 Việt Nam 630 679 7,8 Cam pu chia 519 474 -8,6 Thổ Nhĩ Kỳ 7.674 8.002 4,2 Rumani 3.840 3.595 -6,4 Tuynidy 2.602 2.450 -5,8 Ma rốc 2.427 2.245 -7,5 Bungary 1.074 1.089 1,44 Nguồn: Euratex

Tại thị trờng EU, năm 2005 một lần nữa chỉ có Trung Quốc và ấn Độ cho thấy có sự tăng trởng mạnh lần lợt là 46,3% và 30,2%. Phần lớn các nớc xuất khẩu hàng đầu khác, trừ Thổ Nhĩ Kỳ với mức tăng trởng 4,2%, Việt Nam 7,8% và Bungary chỉ có 1,4% đều cho thấy sự sụt giảm xuất khẩu. Trung Quốc là nhà cung cấp chủ chốt cho EU với thị phần 18,36%, tiếp theo là Thổ Nhĩ Kỳ với 8,74%.

1.3.1. Chính sách nhập khẩu và các công cụ điều tiết

EU ngày nay xem nh một đại quốc gia ở châu Âu. Chính sách thơng mại của EU bao gồm chính sách thơng mại nội khối và chính sách ngoại thơng.

a. Chính sách thơng mại nội khối: tập trung vào việc xây dựng và vận

hành thị trờng chung châu Âu nhằm xoá bỏ việc kiểm soát biên giới lãnh thổ quốc gia, biên giới hải quan để tự do lu thông hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn. Thị trờng chung EU dựa trên nền tảng của việc tự do lu chuyển 4 yếu tố cơ bản của sản xuất: hàng hoá, sức lao động, dịch vụ và vốn.

b. Chính sách ngoại thơng: tất cả các nớc EU cùng áp dụng một chính

sách ngoại thơng chung đối với các nớc ngoài khối. Uỷ ban châu Âu EC là ngời đại diện duy nhất cho Liên minh trong việc đàm phán, ký kết các Hiệp định th- ơng mại và dàn xếp tranh chấp trong lĩnh vực này.

Chính sách ngoại thơng EU gồm: chính sách thơng mại tự trị và chính sách thơng mại dựa trên cơ sở Hiệp định, đợc xây dựng dựa trên các nguyên tắc sau: không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Các biện pháp đợc áp dụng phổ biến trong chính sách này là thuế quan, hạn chế về số lợng, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu. [32]

Hiệp định Buôn bán hàng dệt may của Việt Nam với EU ký ngày 15/12/1992, có hiệu lực vào năm 1993, đến nay đã qua 2 lần gia hạn và điều chỉnh với những u đãi phía EU dành cho Việt Nam ngày càng nhiều hơn, với số cat chịu quản lý hạn ngạch từ 106 giảm dần xuống còn 29 và tăng hạn ngạch ở một số loại cat nóng. Hằng năm EU thực hiện chính sách cấp hạn ngạch cho Việt Nam và buộc Việt Nam phải nhập khẩu nguyên phụ liệu từ EU để làm hàng thành phẩm. Nhng từ 1/1/2005 EU đã thoả thuận bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam. Đây là một cơ hội đối với xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, do Việt Nam không đợc hởng u đãi về thuế quan nên thuế cho hàng dệt may nhập khẩu vào EU còn khá cao, làm cho sức cạnh tranh của sản phẩm bị hạn chế.

Để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong thơng mại, EU đã thực hiện các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu và chống hàng giả. EU đã ban hành chính sách chống bán phá giá và áp dụng thuế "chống xuất khẩu bán phá giá" để đấu tranh với những trở ngại trong buôn bán với thế giới thứ ba.

Không chỉ dừng lại việc áp dụng các biện pháp chống cạnh tranh không lành mạnh trong thơng mại, EU còn sử dụng một biện pháp để đẩy mạnh thơng mại với các nớc đang phát triển và chậm phát triển là Hệ thống u đãi thuế quan phổ cập (GSP).

1.3.2. Các quy định về nhập khẩu hàng dệt may

Để đảm bảo lợi ích ngời tiêu dùng, EU luôn kiểm tra chất lợng hàng hoá ngay từ nơi sản xuất và có hệ thống báo động giữa các nớc trong Khối. Đồng thời EU áp dụng hệ thống tự động hoá để đảm bảo tính chính xác của việc xác định xuất xứ hàng hoá khi xuất khẩu vào EU. Do đó, hàng dệt may xuất khẩu vào EU cần phải vợt qua các rào cản kỹ thuật sau:

- Tiêu chuẩn chất lợng: Hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000 gần nh là yêu cầu bắt buộc đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trờng EU, nhằm bảo đảm sự đồng nhất và uy tín về chất lợng sản phẩm.

- Tiêu chuẩn an toàn cho ngời sử dụng: EU đã thông qua những quy định về độ an toàn chung của các sản phẩm. Đối với hàng dệt may có hệ thống thống nhất về mã hiệu cho các loại sợi cấu thành các loại sản phẩm vải hay lụa đợc bán trên thị trờng. Hàng hoá muốn lu thông trên thị trờng EU phải có ký mã hiệu.

- Tiêu chuẩn bảo vệ môi trờng: Đòi hỏi các nhà sản xuất phải tuân thủ hệ thống quản lý môi trờng ISO 14000 và phải dán nhãn sinh thái theo quy định.

- Tiêu chuẩn về lao động: EU cấm nhập khẩu những hàng hoá mà quá trình sản xuất sử dụng bất kỳ hình thức cỡng bức lao động nào đã đợc

xác định trong Hiệp ớc Geneva và các hiệp ớc lao động quốc tế 29 và 105.

Quy định của EU về xuất xứ hàng hoá:

- Đối với sản phẩm hoàn toàn đợc sản xuất tại lãnh thổ nớc hởng GSP nh khoáng sản, động thực vật, thuỷ sản đánh bắt trong lãnh hải và các hàng hoá sản xuất từ các sản phẩm đó đợc xem là có xuất xứ và đợc hởng GSP.

- Đối với các sản phẩm có thành phần nhập khẩu: EU quy định hàm l- ợng giá trị sản phẩm sáng tạo tại nớc hởng GSP (tính theo giá xuất khẩu) phải đạt 60% tổng giá trị hàng liên quan. Tuy nhiên, đối với một số nhóm hàng thì hàm lợng này thấp hơn.

- EU cũng quy định xuất xứ cộng gộp, theo đó hàng của một nớc có thành phần xuất xứ từ một nớc khác trong cùng một tổ chức khu vực cũng đợc hởng GSP thì các thành phần đó cũng đợc xem là có xuất xứ từ nớc liên quan.

Hàng xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng EU đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập GSP từ 1/7/1996 tới nay. Bắt đầu từ tháng 1 năm 2005, EU bãi bỏ chế độ hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam vào thị trờng này. Đây là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đồng thời cũng là một thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao vị thế của công ty, hạ giá thành sản phẩm để cạnh tranh với hàng dệt may của các nớc khác.

Một phần của tài liệu 293 Sử dụng Marketing nhằm nâng cao tính cạnh tranh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (AgriBank) Hà Nội  (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w