Một số kiến nghị với Nhà nớc

Một phần của tài liệu 436 Vận dụng các chính sách Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh Công ty du lịch và dịch vụ Hồng Gai tại Hà Nội (Trang 67 - 78)

III. Những đề xuất hoàn thiện chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty

6.Một số kiến nghị với Nhà nớc

Môi trờng kinh doanh quốc tế đang ngày càng mở ra nhiều cơ hội cho các công ty tham gia vào. Họ đợc khuyến khích bởi nhu cầu tiêu dùng với khối lợng lớn và đa dạng về các loại hàng hoá của thị trờng Thế giới. Tuy nhiên trong trờng hợp các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn non trẻ và thiếu kinh nghiệm trong buôn bán quốc tế thì việc gia nhập vào một môi trờng kinh doanh rộng lớn nhng lại mang tính cạnh tranh cao sẽ gặp không ít khó khăn trở ngại. Vì thế để có thể tiến hành những hoạt động mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bản thân doanh nghiệp và cho đất nớc, các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự hỗ trợ đắc lực từ phía các biện pháp, chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc. Có nh vậy doanh nghiệp mới có thể hoàn toàn yên tâm khi tham gia vào hoạt động trên thị trờng Thế giới.

Vấn đề cấp bách nhất hiện nay mà hầu nh doanh nghiệp nào cũng gặp phải đó là việc thiếu vốn để đầu t cho sản xuất kinh doanh. Mặc dù đã huy động mọi nguồn vốn có thể song trong điều kiện kinh doanh có nhiều rủi ro, các công ty cũng hạn chế trong việc vay vốn từ các tổ chức tài chính, các nhà đầu t vì phải chịu chi phí quá cao. Nhà nớc nên có biện pháp bổ sung vốn kinh doanh cho các công ty đang căng thẳng về vốn hoạt động có hiệu quả. Các công ty đợc vay vốn từ nguồn này sẽ đợc hởng những u đãi về lãi xuất thấp, thời hạn hoàn

trả thế chấp... Bên cạnh đó, việc cải tiến các thủ tục cho vay giúp công ty có thể vay vốn nhanh chóng hơn, tiết kiệm thời gian và chi phí để nhanh chóng đa nguồn vốn vay vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, để đảo bảo việc sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích và có hiệu quả, Nhà nớc cần thờng xuyên kiểm tra, giám sát hoạt đông của công ty.

Tuy các công ty xuất khẩu giầy không phải chịu thuế xuất khẩu song vẫn phải chịu thuế nhập khẩu khi nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc phục vụ cho sản xuất, mức thuế đánh vào những hàng hoá này lại tơng đối cao. Việc này có nguy cơ làm tăng giá hàng hoá kéo theo giảm lợng hàng xuất khẩu. Do vậy, các công ty sản xuất giầy đều có chung mong muốn đề nghị Nhà nớc giảm mức thuế đánh vào nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của các công ty sản xuất giầy, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.

Nền sản xuất của nớc ta vẫn còn nhỏ lẻ, phân tán do đó để tạo đợc nguồn hàng xuất khẩu dồi dào, tập trung, có chất lợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế thì Nhà nớc ta nên tăng cờng đầu t vốn vào các lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả, trong đó có ngành da giầy. Việc quyết định đầu t trớc hết phải làm rõ những vấn đề cơ bản: Sự cần thiết và mức độ cần thiết phải đầu t, quy mô đầu t và hiệu quả đầu t. Song song với việc đầu t phát triển sản xuất thì việc đầu t cho cơ sở hạ tầng vật chất: Giao thông và thông tin phục vụ hoạt động xuất khẩu cũng cần đợc chú trọng.

Để chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài, các công ty thực hiện việc bán chịu, trả chậm,... Việc bán nh vậy thờng gặp nhiều rủi ro. Trong trờng hợp này, để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn xuất khẩu hàng dới hình thức bán chịu hoặc tín dụng hàng hoá, Nhà nớc áp dụng một số biện pháp hỗ trợ hoạt động xuất khẩu của Công ty nh: Đảm bảo tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu,... Thông qua đó đã giúp công ty đã tăng thêm thu nhập, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá.

Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi cho các công ty hoạt động linh hoạt. Muốn vậy, các cơ quan quản lý Nhà nớc phải thống nhất, phối hợp trong việc đề ra các chính sách, quyết định có liên quan điều chỉnh hoạt động xuất khẩu, tránh gây ảnh hởng xấu đến hoạt động xuất nhập khẩu. Sự chồng chéo các việc

ban hành các quyết định liên quan gây trở ngại cho các Công ty xuất nhập khẩu trong việc thực hiện.

Nhà nớc còn tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu bằng việc áp dụng các biện pháp thâm nhập thị trờng và tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ hàng hoá ở nớc ngoài thông qua:

_ Lập các Viện nghiên cứu cung cấp các thông tin về thị trờng nớc ngoài cho các công ty.

_ Đào tạo cán bộ, chuyên gia giúp Công ty xuất khẩu.

_ Lập các cơ quan Nhà nớc ở nớc ngoài để nghiên cứu tại chỗ tình hình thị trờng hàng hoá, thơng nhân và chính sách của Chính Phủ nớc sở tại, lập các thơng vụ ở nớc ngoài...

_ Nhà nớc đứng ra ký kết các Hiệp định thơng mại, Hiệp định hợp tác kỹ thuật, vay nợ, viện trợ,... Trên cơ sở đó thúc đẩy xuất khẩu.

Kết luận

Sản xuất kinh doanh xuất khẩu là một mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam. Điều này đã đợc Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định, là điều kiện để thúc đẩy t- ng trởng và phát triển nền kinh tế với tốc độ cao, là tiền đề để thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hiện nay ngành sản xuất giầy dép đang góp phần rất lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao trong hoạt động xuất khẩu của mình. Công ty giầy Thăng Long là một đơn vị kinh doanh xuất khẩu giầy đầy tiềm năng, hoạt động có hiệu quả. Công ty đã từng bớc khắc phục đ- ợc khó khăn đồng thời phát huy những thuận lợi đi vào sản xuất kinh doanh ổn định và phát triển. Đạt đợc điều này là do nỗ lực của bản thân Công ty và nhờ những sách lợc kinh doanh đầy tính khoa học và nghệ thuật, trong đó chiến lợc Marketing xuất khẩu là một điển hình.

Qua thời gian thực tập tại Công ty, đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Minh cùng với các bác, các cô chú trong Công ty em đã có điều kiện tiếp xúc thực tế và tìm hiểu chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty. Trên cơ sở đó em đã mạnh dạn đa ra những biện pháp hoàn thiện chiến l- ợc Marketing xuất khẩu, góp phần vào quá trình kinh doanh của Công ty. Em mong rằng những giải pháp và kiến nghị dựa trên kết quả phân tích, đánh giá thực tế trong luận văn của em sẽ góp phần nhỏ vào quá trình phát triển của Công ty.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Minh và các bác, các cô chú trong Công ty dã hớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Sinh viên thực hiện

danh mục tài liệu tham khảo.

1. PGS.TS.Nguyễn Bách Khoa, ThS. Phạm Thị Thu Hoài _ Marketing th- ơng mại quốc tế _ NXB Giáo dục _ 1999

2. Philip Cotler _ Markeing căn bản_ NXB thống kê_ 1995

3. PTS Nguyễn Văn Cao _ Marketing quốc tế _ NXB Giáo dục _ 1997 4. PGS.TS Nguyễn Bách Khoa _ Chiến lợc kinh doanh quốc tế_ NXB

Giáo dục _ 1999

5. Các báo cáo kinh doanh của Công ty 6. Các tài liệu khác

Mục lục

Trang

Lời nói đầu ...1

Chơng I...3

Những tiền đề lý luận cơ bản về chiến lợc Marketing xuất khẩu...3

I. Các học thuyết thơng mại quốc tế...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Học thuyết lợi thế tơng đối. ...3

2. Học thuyết lợi thế tơng đối...3

3. Học thuyết Hechsher- Ohlin...4

II. Nội dung chiến lợc Marketing xuất khẩu hàng hoá...4

1. Khái niệm về chiến lợc Marketing...4

1.1. Khái niệm...4

1.2. Vai trò của chiến lợc Marketing xuất khẩu. ...5

1.3. Quy trình thiết lập chiến lợc Marketing xuất khẩu...6

2. Phân định nội cơ bản của chiến lợc Marketing xuất khẩu...10

2.1. Mục tiêu của chiến lợc Marketing...10

2.2. Lựa chọn thị trờng mục tiêu...10

2.3. Xác định hình thức xuất khẩu...11

2.4. Xác lập các yếu tố Marketing hỗn hợp...13

2.5. Xác định ngân sách cho chiến lợc Marketing xuất khẩu...19

II. Đánh giá chiến lợc Marketing xuất khẩu...21

1. Những yêu cầu khi xây dựng chiến lợc Marketing...21

2. Những căn cứ để xây dựng chiến lợc Marketing...22

3. Một số chỉ tiêu đánh giá và lựa chọn chiến lợc Marketing xuất khẩu.. .23

25

Chơng II...26

Phân tích thựC TRạNG CHIếN LƯợC Marketing xuất khẩu ở Công ty giầy Thăng Long...26

I. Khái quát tình hình tổ chức kinh doanh của Công ty...26

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...26

2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty...27

Ban giám đốc...28

3. Phân tích và đánh giá khả năng của Công ty giầy Thăng Long...30

3.1. Những mặt mạnh của Công ty giầy Thăng Long...30

3.2. Những mặt yếu của Công ty giầy Thăng Long...30

3.3. Những cơ hội của Công ty giầy Thăng Long...31

3.4. Những thách thức đối với Công ty giầy Thăng Long...31 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Phân tích chiến lợc Marketing xuất khẩu ở công ty giầy Thăng long...34

1. Thị trờng xuất khẩu của Công ty...34

2. Mục tiêu chiến lợc của Công ty giầy Thăng Long...37

3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giầy Thăng Long. 38 4. Phân tích lựa chọn hình thức xuất khẩu của Công ty giầy Thăng Long.40 5. Phân tích các quyết định Marketing _ Mix xuất khẩu của Công ty giầy Thăng Long...41

5.1. Quyết định về sản phẩm xuất khẩu...41

5.2. Quyết định xúc tiến thơng mại ...46

III. Đánh giá chung về chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty giầy Thăng Long...47

1. Đánh giá kết quả, hiệu quả của chiến lợc Marketing xuất khẩu...47

2. Đánh giá chung...47

2.1. Những thành tựu đạt đợc...48

2.2. Những tồn tại cần khắc phục...48

Chơng III...50

Một số đề xuất hoàn thiện chiến lợc Marketing xuất khẩu ở Công ty giầy Thăng Long...50

I. Dự báo môI trờng thị trờng quốc tế giai đoạn 2003_2010 và khả năng kinh doanh của Công ty giầy Thăng Long...50

1. Xu hớng phát triển của thị trờng giầy dép trên Thế giới...50

2. Xu hớng phát triển của ngành sản xuất giầy dép tại Việt Nam ...52

3. Khả năng kinh doanh của Công ty giầy Thăng Long...53

II. Phơng hớng kinh doanh của công ty trong thời gian tới...54

III. Những đề xuất hoàn thiện chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty giầy Thăng Long...55

1. Đề xuất hoàn thiện nghiên cứu Marketing xuất khẩu...55

2. Đề xuất hoàn thiên lựa chọn thị trờng xuất khẩu...57

3. Đề xuất hoàn thiện các hình thức xuất khẩu...59

4. Đề xuất hoàn thiện Marketing- mix xuất khẩu...59

4.1. Hoàn thiện chính sách sản phẩm xuất khẩu. ...59

4.2. Hoàn thiện chính sách giá xuất khẩu...60

4.3. Hoàn thiện chính sách phân phối xuất khẩu...62

4.4. Hoàn thiện chính sách xúc tiến thơng mại quốc tế...63

5. Các giải pháp hỗ trợ cho việc hoàn thiện chiến lợc Marketing xuất khẩu. 65 5.1. Xây dựng hệ thống thông tin Marketing...65

5.2. Xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý...66

5.3. Phát triển nguồn lực con ngời...66 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Một số kiến nghị với Nhà nớc...67

Kết luận ...70

Biểu hình II.6: Kết quả kinh doanh của Công ty Giầy Thăng Long

Thời kỳ 2001 - 2002

TT Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 1-6/2003

1 Tổng sản phẩm sản xuất Đôi 3708052 4609243 4346350 2694864 Trong đó:

- Giầy xuất khẩu Đôi 1950948 1560412 1454576 1832667 - Giầy nội địa Đôi 1757104 2748831 2891774 862197 2 Giá trị sản xuất công nghiệp Tr.đ 76550 90007,6 92751,8 63789

3 Doanh thu Tr.đ 103582 127883 107694 670957

Trong đó:

- Doanh thu nội địa Tr.đ 3268,5 35005,4 47123,8 5364,4 - Doanh thu xuất khẩu Tr.đ 86731,5 85944,6 60367,2 61692,6

4 Nộp ngân sách Tr.đ 2633,52 2380,2 1597 1452,7

5 Lợi nhuận Tr.đ 902 1309,6 1438 60239,9

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………. ……… ……… ………

……… ……… ………

Một phần của tài liệu 436 Vận dụng các chính sách Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh Công ty du lịch và dịch vụ Hồng Gai tại Hà Nội (Trang 67 - 78)