III. Những đề xuất hoàn thiện chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty
1. xuất hoàn thiện nghiên cứu Marketing xuất khẩu
Trong thời gian vừa qua, Công ty giầy Thăng Long rất chú trọng đến hoạt động nghiên cứu Marketing nói chung cũng nh nghiên cứu Marketing xuất khẩu nói riêng. Họ tiến hành nghiên cứu một số nội dung tơng đối rộng với các vấn đề liên quan đến thị trờng xuất khẩu mà Công ty quan tâm. Tuy vậy, trên thực tế hiệu quả của các hoạt động này cha cao do một số nguyên nhân nh phơng pháp nghiên cứu, nguồn dữ liệu, tổ chức nghiên cứu và vấn đề tài chính còn cha hợp lý. Sau đây là một số đề xuất nhằm hoàn thiện quá trình nghiên cứu Marketing xuất khẩu ở Công ty giầy Thăng Long, bởi vì nghiên cứu Marketing xuất khẩu là bớc đi quan trọng đầu tiên trong quá trình kinh doanh xuất khẩu, nó vạch ra phơng hớng để Công ty tiếp tục tiến hành các bớc tiếp theo. Việc tiến hành nghiên cứu thị trờng, cung cấp các thông tin cần thiết sẽ giúp cho Công ty có đ- ợc những quyết định tốt trong khâu sản xuất sản phẩm.
+ Tổ chức nghiên cứu:
Hiện tại, đội ngũ cán bộ nghiên cứu Marketing của Công ty là toàn bộ những thành viên trong phòng xuất nhập khẩu, họ vừa tiến hành kinh doanh, vừa tiến hành các hoạt động Marketing. Đây cũng là điều khác biệt của Công ty so với doanh nghiệp khác, họ không có bộ phận nghiên cứu Marketing riêng
biệt. Muốn có đợc những thông tin chính xác về nhu cầu thị trờng, Công ty giầy Thăng Long cần nhanh chónh thành lập cho mình phòng Marketing hay một nhóm ban chuyên làm công tác nghiên cứu thị trờng tập hợp đội ngũ cán bộ giỏi, năng động và có kinh nghiệm nhiều năm trong công tác giao dịch, khảo sát thị trờng nớc ngoài. Nhng có một khó khăn đặt ra là Công ty không có đủ nguồn kinh phí để biên chế cho bộ phận Marketing riêng biệt. Để khắc phục vấn đề này, Công ty cần phân chia các chức năng nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên trong bộ phận. Các thành viên trớc đố thờng phụ trách việc xuất khẩu vào một khu vực hay một đoạn thị trờng nhất định thì nay họ sẽ kiêm nhiệm luôn việc nghiên cứu Marketing xuất khẩu tại khu vực thị trờng đó. Bên cạnh đó Công ty cũng cần quan tâm đến việc nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ này để việc nghiên cứu đạt kết quả tốt đặc biệt là giúp cho việc nghiên cứu tại hiện trờng.
+ Phơng pháp nghiên cứu:
Việc nghiên cứu Marketing xuất khẩu đòi hỏi đội ngũ nghiên cứu phải có trình độ nhất định, một phơng pháp nghiên cứu khoa học. Không những vậy, nghệ thuật trong phơng pháp làm việc cũng là một nhân tố tạo nên hiệu quả trong công việc, đòi hỏi các cán bộ phải uyển chuyển, khéo léo trong việc tìm kiếm thị trờng, tinh tế xử lý các dữ liệu.
Công ty không nên thiên về một phơng pháp nghiên cứu độc lập mà phải biết kết hợp cả hai phơng pháp là nghiên cứu tài liệu và nghiên cứu tại hiện tr- ờng. Để làm tốt phơng pháp nghiên cứu tài liệu nhằm hỗ trợ cho nghiên cứu thực tế hiện trờng, đòi hỏi các nguồn thông tin thu thập phải đảm bảo chính xác. Ngoài nguồn thông tin nội bộ, báo cáo của Bộ Thơng mại, các cuộc hội thảo, sách báo, tạp chí... Công ty nên tìm các nguồn thông tin từ các cơ quan, các trung tâm nghiên cứu kinh tế, các công ty t vấn, xúc tiến thơng mại quốc tế... Để làm đợc việc đó, Công ty phải xây dựng mối quan hệ tốt với các tổ chức này để khi cần thiết họ sẵn sàng cung cấp những thông tin quan trọng cho Công ty.
Nghiên cứu tại hiện trờng có thể không thực hiện đợc thờng xuyên do chi phí quá cao. Song công ty không thể không quan tâm đến cách thức này, bởi lẽ, có những thông tin không thể lấy đợc từ nguồn dữ liệu sẵn có, mà đòi hỏi phải có sự tiếp xúc trực tiếp với thị trờng nớc ngoài để rút ra nhận xét chính xác.
+ Nội dung nghiên cứu:
Công ty phải hoàn thiện các nội dung nghiên cứu hiện tại bên cạnh việc bổ xung hoặc tập trung nghiên cứu những nội dung chủ yếu ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty. Trên cơ sở các nội dung hiện tại Công ty đang nghiên cứu, Công ty cần hoàn thiện việc nghiên cứu thị trờng. Đặc biệt Công ty cần tập trung nghiên cứu về sở thích ngời tiêu dùng: Ngời tiêu dùng ở các nớc khác nhau, có độ tuổi khác nhau, các nền văn hoá khác nhau thì có những sở thích về hàng hoá khác nhau. Yếu tố tiêu dùng phụ thuộc rất lớn vào tập quán tiêu dùng của họ. Công ty cần phải đi sâu nghiên cứu tìm hiểu từng đặc tính riêng của từng thị trờng xuất khẩu, tìm ra những nét văn hoá, sở thích đặc trng của mỗi dân tộc, từ đó đề ra chính sách về sản phẩm riêng biệt một cách thích hợp hơn.
Ngoài việc tập trung nghiên cứu sở thích ngời tiêu dùng, Công ty cần tiếp tục nghiên cứu các vấn đề khác nh: Nghiên cứu tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm với mặt hàng giầy dép, nghiên cứu hạn ngạch với từng thị trờng, từng mặt hàng, nghiên cứu các chỉ tiêu GDP, GNP bình quân đầu ngời, giá trị tiêu dùng hàng giầy dép một ngời/ năm, nghiên cứu các vấn đề cạnh tranh, giá cả quốc tế.. Nghiên cứu hệ thống chính trị luật pháp, các rào cản khác với hàng giầy dép; Nghiên cứu nhà nhập khẩu, các trung gian phân phối, nghiên cứu Marketing- mix..