Đánh giá chung về chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty giầy

Một phần của tài liệu 436 Vận dụng các chính sách Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh Công ty du lịch và dịch vụ Hồng Gai tại Hà Nội (Trang 47 - 50)

của Công ty giầy Thăng Long.

1. Đánh giá kết quả, hiệu quả của chiến lợc Marketing xuất khẩu.

BH. II- 9 _ Kim ngạch xuất khẩu của Công ty giầy Thăng Long giai đoạn 2000_ 2002.

Năm Kim ngạch xuất khẩu (USD) Tỷ trọng (%)

2000 1.434.624 18

2001 2.372.065 29

2002 4.297.941 53

Cộng 8.225.293 100

(Nguồn: Báo cáo tình hình xuất nhập khẩu các năm của Công ty giầy Thăng Long)

BH.II_ 10: Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty giầy Thăng Long giai đoạn 2001_ 2002.

Năm Tổng doanh thu Doanh thu từ XK Tỉ lệ % Giá sản xuất TB XK/DT DT XK 2000 1.648.986 1.434.624 87 131 156 2,4 2001 2.771.115 2.372.065 85,6 168 165 3,2 2002 4.477.021 4.297.941 96 162 181 5,9

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giầy Thăng Long)

Qua hai bảng trên ta thấy:

Kim ngạch xuất khẩu của Công ty có xu hớng tăng dần, đây là điều đáng phấn khởi. Trong năm 2002, hoạt động mở rộng thị trờng của Công ty đợc xúc tiến mạnh mẽ, Công ty đã biết chú trọng vào khai thác các thị trờng Tây Âu_ nơi có nhu cầu lớn nhất hiện nay. Chính vì vậy, kim ngạch xuất khẩu của Công ty ngày càng gia tăng và góp phần vào kim ngạch chung của toàn ngành. Tỷ lệ doanh thu từ xuất khẩu có xu hớng tăng nhanh. Điều đó có thể phản ánh phần nào về hiệu quả chiến lợc Marketing xuất khẩu của Công ty.

2. Đánh giá chung.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giầy Thăng Long những năm vừa qua, Công ty đã đạt đợc những thành tựu và còn những tồn tại, khó khăn sau:

2.1. Những thành tựu đạt đợc.

_ Nhờ những cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty, sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp chỉ đạo đề ra kế hoạch và bộ phận thực hiện, sự huy động tối đa mọi nguồn lực, Công ty giầy Thăng Long đã từng bớc khắc phục đợc sự hụt hẫng về thị trờng tiêu thụ sản phẩm, kim ngạch qua các năm tăng lên. Nguyên nhân kiến cho Công ty ngày càng thu hút đợc nhiều đơn đặt hàng có giá trị lớn đó là do Công ty đã biết tận dụng thế mạnh của mình so với các quốc gia xuất khẩu giầy khác trong khu vực. Nguồn nguyên liệu tự nhiên sẵn có, chi phí nhân công rẻ cùng với chính sách khuyến kích xuất khẩu của Đảng và Nhà nớc ta đã góp phần làm giảm giá thành sản phẩm.

_ Kim ngạch xuất khẩu ủa Công ty hàng năm đều tăng lên với mức tăng đáng kể trong khi đó số lợng giầy xuất khẩu không tăng nhiều. Điều này chứng tỏ Công ty đã từng bớc nâng cao đợc giá của hàng hoá trên thị trờng quốc tế. Công ty đã hớng hoạt động kinh doanh vào loại sản phẩm có giá trị cao, mẫu mã tơng đối phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng.

_ Nhận thức đợc năng lực hiện có của Công ty không đủ vốn đầu t đáp ứng yêu cầu rộng lớn của toàn bộ thị trờng, Công ty đã loại bỏ dần các thị trờng phụ, tập trung vào các thị trờng chính EU.

_Để có thể giảm bớt chi phí và cải tiến bộ máy hoạt động của mình, Công ty giầy Thăng Long thực hiện giảm bớt lực lợng quản lý, khai thác và sử dụng đội ngũ cán bộ có hiệu quả. Công ty giầy Thăng Long đã xây dựng đợc một mô hình quản lý t- ơng đối hoàn chỉnh và hoạt động hiệu quả. Các phòng ban quản lý và bộ phận sản xuất phối hợp với nhau một cách linh hoạt, hợp lý và nhịp nhàng.

_ Nâng cao trình độ ngời lao động chính là biện pháp tăng lợi nhuận Công ty, nâng cao văn minh doanh nghiệp, Công ty luôn tạo mọi điều kiện về thời gian, giúp đỡ vật chất để cho cán bộ công nhân viên trong Công ty có thể tham gia các khoá đào tạo, nâng cao tay nghề, trình dộ học vấn và nhận thức của mỗi ng- ời.

2.2. Những tồn tại cần khắc phục.

Mặc dù đã đạt đợc một số thành công nhất định, tuy nhiên trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Công ty giầy Thăng Long cũng vấp phải một số tồn tại cần đợc khắc phục.

_Thứ nhất, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn còn dựa vào các kế hoạch sản xuất và kinh doanh do Tổng công ty đa xuống điều này khiến cho Công ty không chủ động trong hoạt động của mình. Ngoài ra,việc sản xuất hiện nay của Công ty hầu nh chỉ đợc thực hiện khi có đơn đặt hàng do ccs bạn hàng đem đến, nó không cho phép Công ty thấy đợc định hớng trong dài hạn không làm cho Công ty nhận biết đợc cônh việc phải làm trong cả một giai đoạn.

_ Thứ hai, Công ty đã xây dựng cho mình chiến lợc về mặt hàng, lấy mặt hàng giầy vải nam làm sản phẩm chủ đạo nhng các sản phẩm xuất khẩu của Công ty cha đảm bảo đa dạng về chủng loại mẫu mã. Công ty giầy Thăng Long với mặt hàng giầy vải nam chỉ đáp ứng đợc một bộ phận nhỏ dân số trong khi nhu cầu các sản phẩm khác nh giầy da, giầy thể thao,giầy nữ, giầy trẻ em,... lớn hơn rất nhiều thì lại không đáp ứng đợc. Công tác thiết kế mẫu cha đợc Công ty quan tâm đúng mức, mẫu mã chủ yếu là do khách hàng đem đặt. Điều này khiến cho sản phẩm của Công ty kém lợi thế cạnh tranh so với sản phẩm của các hãng khác nh Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc. Chất lợng sản phẩm còn ở mức trung bình.

_ Thứ ba, do cha chú trọng đến công tác nghiên cứu thị trờng và quảng cáo sản phẩm, quảng cáo nhãn hiệu của Công ty mà khách hàng hiện nay của Công ty giầy Thăng Long cha nhiều về số lợng, đa số là khách hàng quen biết lâu năm. Công ty cha lôi kéo đợc khách hàng, chỉ có một số ít khách hàng tự tìm đến với Công ty. Vì thế, phơng thức kinh doanh của Công ty thờng bị động, không thể dự đoán đợc mỗi năm có bao nhiêu đơn vị đặt hàng bởi bạn hàng thờng ngẫu nhiên.

_Thứ t, Công ty giầy Thăng Long thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ kinh doanh trong môi trờng thơng mại quốc tế. Trong công tác giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng với đối tác nớc ngoài, rất dễ bị lúng túng và đôi khi đa ra những quyết định sai lầm, không đạt mục tiêu đề ra, Công ty thờng để mất thế chủ động vào tay khách hàng vì vậy gây bất lợi lớn cho hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty.

_Thứ năm, trong công tác sản xuất hàng xuất khẩu, tuy Công ty đã tích cực tìm kiếm nguồn nguyên liệu trong nớc nhng vẫn còn một số nguyên liệu cha thể tìm đợc nguồn thay thế, vẫn phải trông chờ từ việc nhập khẩu từ nớc ngoài. Mặc

dù vậy, việc nhập khẩu nguyên liệu từ nớc ngoài không phải lúc nào cũng đáp ứng kịp tiến độ thực hiện đơn đặt hàng kéo theo sự bị động, chậm trễ trong xuất khẩu các sản phẩm của Công ty.

_ Thứ sáu, nguồn vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn còn hạn hẹp do cha huy động hết mọi nguồn vốn có thể. Nguồn vốn Nhà nớc cấp quá nhỏ bé nếu so với nhu cầu đổi mới và trang bị công nghệ tiên tiến. Hoạt động kinh doanh của Công ty cha đảm bảo cho các nhà kinh doanh an tâm đầu t. Tuy đã từng bớc đẩy mạnh đợc hoạt động xuất khẩu, tăng doanh thu nhng hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cha đạt yêu cầu, thể hiện ở việc tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu t cha cao.

Qua phân tích, ta có thể nhận thấy nguyên nhân của những tồn tại trên là do từ khi thành lập đến nay, việc sản xuất kinh doanh của Công ty giầy Thăng Long thực hiện theo các chỉ tiêu của Tổng công ty cũng đồng thời là định hớng dài hạn mà Công ty cần phải vơn tới. Do đó, Công ty thiếu tính chủ động trong hoạt động của mình. Các khả năng nắm bắt cơ hội, các mối đe doạ đến khả năng cạnh tranh của Công ty ngày càng gia tăng theo chiều hớng xấu. Để khắc phục những vấn đề tồn tại trên, giải pháp tốt nhất cho Công ty là xây dựng một chiến lợc kinh doanh thích ứng với sự biến động và cạnh tranh gay gắt của môi trờng kinh doanh tơng lai.

Chơng III.

Một số đề xuất hoàn thiện chiến lợc Marketing xuất khẩu ở Công ty giầy Thăng Long.

Một phần của tài liệu 436 Vận dụng các chính sách Marketing trong kinh doanh du lịch lữ hành ở Chi nhánh Công ty du lịch và dịch vụ Hồng Gai tại Hà Nội (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w