I. Khái quát tình hình tổ chức kinh doanh của Công ty
3. Phân tích và đánh giá khả năng của Công ty giầy Thăng Long
3.1. Những mặt mạnh của Công ty giầy Thăng Long.
+ Công ty có quy mô sản xuất lớn, chủng loại sản phẩm đa dạng có thể đáp ứng mọi đpn đặt hàng của khách hàng.
Mẫu mã sản phẩm do phòng kỹ thuật của Công ty thiết kế đa dạng về kiểu dáng, chất liệu. Những mẫu do khách hàng mang đến luôn đợc đáp ứng theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
+ Có chi phí nhân công rẻ, sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Việt Nam là nớc có nguồn lao động dồi dào, đây là mmột điều kiện quan trọng để các công ty giản đợc chi phí kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. + Có bộ máy quản lý tơng đối hoàn chỉnh và hoạt động hiệu quả. Các phòng ban và xí nghiệp sản xuất phối hợp với nhau một cách tơng đối nhịp nhàng.
3.2. Những mặt yếu của Công ty giầy Thăng Long.
+ Trình độ Marketing còn yếu, công nghệ thiếu đồng bộ, lạc hậu so với Thế giới.
Tuy đã có nhiều cố gắng cho lĩnh vực Marketing và đầu t cho công nghệ nh- ng vẫn còn nhiều hạn chế làm cản trở khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trờng quốc tế. Do thiếu vốn mà vấn đề đầu t cho quảng cáo, giới thiệu sản phẩm còn yếu, nghiên cứu thiết kế mẫu sơ sài, chủ yếu là do khách hàng tìm đến Công ty và mẫu mã là do khách hàng yêu cầu. Còn máy móc thiết bị của Công ty hầu hết là lạc hậu, đợc nhập từ những năm 90, chủ yếu để bổ sung thay thế những máy móc đã cũ.
+ Thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh.
Tính đến ngày 31/12/2000, tổng số vốn đầu t của Công ty giầy Thăng Long là 23,37 tỷ VNĐ. Trong đó vốn cố định là 14,609 tỷ VNĐ và vốn lu động là 8,741 tỷ VNĐ. Nếu thực hiện theo phơng thức gia công thì vốn lu động cần sử
dụng trong sản xuất kinh doanh là rất ít vì nguyên phụ liệu do khách hàng gửi sang. Nếu thực hiện theo phơng thức FOB thì lợng vốn lu động cần là rất lớn do Công ty phải lo liệu hết từ khâu đầu vào đến khâu đầu ra. Ngoài ra nhu cầu về vốn để đổi mới công nghệ Marketing là rất lớn. Tất cả điều đó dẫn đến tình trạng thiếu vốn của Công ty.
+ Trình độ kinh doanh quốc tế còn hạn chế.
Mặc dù Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tuyển chọn, đào tạo phát triển, sa thải và các biện pháp tạo động lực, song so với các đối tác nớc ngoài Công ty vẫn còn thua kém họ rất nhiều
+ Yếu về chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn kỹ thuật, xuất sứ hàng hoá và khả năng thay đổi mẫu mốt.
Nhìn chung, chất lợng sản phẩm của Công ty ở mức trung bình, các quy định quản lý về tiêu chuẩn kỹ thuật xuất sứ hàng hoá thiếu chặt chẽ, khả năng của Công ty trong việc nghiên cứu, thay đổi mẫu mốt còn yếu.
3.3. Những cơ hội của Công ty giầy Thăng Long.
+ Trong xu thế hội nhập của Việt Nam với các nớc trong khu vực và trên Thế giới, các công ty kinh doanh có nhiều cơ hội để thâm nhập và triển khai thị tr- ờng nớc ngoài. Công ty giầy Thăng Long có thể nắm bắt cơ hội này.
+ Công ty giầy Thăng Long đợc sự hỗ trợ từ phía Chính phủ và Tổng công ty da giầy Việt Nam.
Công ty giầy Thăng Long là một doanh nghiệp Nhà nớc là thành viên của Tổng công ty da giầy Việt Nam, cho nên Công ty đợc sự hỗ trợ rất lớn về vốn, vay vốn ngân hàng đợc thuận lợi, nhận đợc nhiều đơn đặt hàng, đợc sự hỗ trợ về triển lãm,... Ngoài ra, Chính phủ rất chú trọng đến chính sách hỗ trợ xuất khẩu.
3.4. Những thách thức đối với Công ty giầy Thăng Long.
+ Đối thủ cạnh tranh mạnh và sự gia tăng nhanh chóng các đối thủ cạnh tranh mới.
Công ty có rất nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trờng đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu vốn là thế mạnh của Công ty nh Công ty giầy vải Thợng Đình, Công ty giầy Thuỵ Khuê,... nhng hiện nay đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Công ty là các sản phẩm giầy của Trung Quốc vì giá bán rất rẻ, mẫu mã phong phú đa dạng.
+ Nguyên phụ liệu của Công ty hầu hết phải nhập từ nớc ngoài.
Do chất lợng và giá cả của nguyên phụ liệu trong nớc cha đáp ứng đợc yêu cầu của Công ty, dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao làm giảm sức cạnh tranh của sản phẩm.
+ Nhu cầu về chất lợng và mẫu mã sản phẩm của khách hàng rất cao buộc Công ty phải lựa chọn biện pháp phù hợp.
+ Do các cuộc xung đột trên thế giới xảy ra liên tiếp đã ảnh hởng đến thị tr- ờng tài chính tiền tệ thế giới, điều này cũng gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của công ty.
3.5. Lập ma trận SWOT
Ma trận SWOT * Cơ hội (O)
1- Xu thế hội nhập khu vực và thế giới. 2- Hỗ trợ của Chính phủ, Tổng công ty, Chính sách khuyến khích xuất khẩu. * Nguy cơ (T) 1- Đối thủ cạnh tranh, sự gia tăng của đối thủ cạnh tranh mới.
2- Nguyên liệu phải nhập ngoại.
3- Đòi hỏi của khách hàng về chất lợng, mẫu mã.
4- Cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực
* Mặt mạnh (S)
1- Năng lực sản xuất của công ty
2- Giá nhân công rẻ, sản phẩm phù hợp với thị hiếu khách hàng. * Phối hợp S/O Nhờ vào sự hỗ trợ về vốn của chính phủ và tổng công ty để mở rộng quy mô sản xuất và đa dạng hoá chủng loại sản phẩm.
* Phối hợp S/T
- Phát huy điểm mạnh về giá nhân công rẻ để hạ giá thành sản phẳm từ đó tăng sức cạnh tranh của sản phẩm của công ty
* Mặt yếu (W)
1- Trình độ Marketing còn yếu, công nghệ lạc hậu, thiếu vốn cho sản xuất- kinh doanh
2- Yếu về tiêu chuẩn, kỹ thuật, khả năng thay đổi mẫu mã.
3- Yếu về trình độ kinh doanh quốc tế
* Phối hợp O/W
- Tiếp thu và vận dụng có hiệu quả công nghệ sản xuất của các nớc phát triển
- Cử cán bộ đi học các khoá đào tạo nghiệp vụ kinh doanh quốc tế.
* Phối hợp W/T
Công ty yếu về chất lợng tiêu chuẩn kỹ thuật, khả năng thay đổi mẫu mã nhng khách hàng lại đòi hỏi sản phẩm có chất l- ợng, mẫu mã đẹp, đa dạng. Vấn đề này công ty cần nhanh chóng giải quyết.