Công tác hậu bán hàng

Một phần của tài liệu 299 Hoàn thiện phối thức Marketing mix tại Xí nghiệp Thương mại thuộc Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài (Trang 64 - 70)

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của lilama

3. Về tiếp thị, bán hàng

3.5. Công tác hậu bán hàng

Ngày nay, công tác này ngày càng quan trọng. Thực hiện tốt công tác sau bán hàng không nhhững làm cho khách hàng yên tâm về sản phẩm của công ty mà còn làm cho khách hàng thấy đợc công ty rất có trách nhiệm, do đó uy tín

Chuyên đề thực tập của công ty sẽ đợc nâng cao. Để thực hiện tốt công tác này LILAMA cần thực hiện các giải pháp sau.

* Trong hợp đồng bán phải có cam kết bảo lãnh chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn đăng kí kèm theo lô hàng cho khách hàng.

* gửi phiếu thăm dò ý kiến khách hàng về sản phẩm. Điều này một mặt thể hiện quyền lợi của khách hàng, mặt khác LILAMA có đợc thông tin phản hồi của khách hàng.

Chuyên đề thực tập

Kết luận

Thép đợc coi là vật liệu chủ yếu của nhiều ngành công nghiệp, có vai trò quyết định đến sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Trong những năm qua, ngành thép Việt Nam nói chung và LILAMA Hà Nội nói riêng đã có nhiều cố gắng khai thác, cải tạo, và mở rộng những cơ sở sản xuất cũ và liên doanh với nớc ngoài tăng năng lực sản xuất và sản lợng thép hàng năm với tốc độ tăng khá nhanh.

Tuy nhiên, sự phát triển mạnh mẽ của cơ chế thị trờng, LILAMA Hà Nội đã gặp phải rất nhiều khó khăn do ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh lớn đó là các liên doanh và các thành phần kinh tế khác trong nớc cũng nh nớc ngoài. Vì thế, sức cạnh tranh của công ty ngày càng bị giảm mạnh.

Để khắc phục đợc tình trạng trên cũng nh để tạo đợc thế và lực, chủ động tham gia hội nhập nền kinh tế quốc tế, LILAMA Hà Nội cần có những chiến l- ợc marketing hớng về cạnh tranh. Đầu t nâng cao khả năng trong giai đoạn hiện nay đợc coi là chìa khoá cho sự tăng trởng và phát triển bền vững của ngành thép nói chung và LILAMA Hà Nội nói riêng.

Do thời gian có hạn và trình độ còn nhiều hạn chế, nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, mong thầy cô và các bạn góp ý để bài viết đợc hoàn thiện hơn

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Cô giáo, Thạc sĩ: Ngô Việt Nga đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Chuyên đề thực tập

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Quản trị Marketing của PHILIP KOTLER.

2. Quản trị chiến lợc của Khoa MARKETING.

3. Quản trị chiến lợc của Khoa Quản Trị Công Ngiệp và Xây Dựng Cơ Bản.

4. Chiến lợc phát triển ngành thép 2010 – 2020 của Tổng Công Ty.

5. Báo cáo Tổng kết năm 1998, 1999, 2000, 2001 của Tổng Công Ty.

6. Tràn Bích Nga “ Những thách thức, triển vọng và nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam “ ( Tạp chí phát triển kinh tế số 113 – 2000 ).

7. Hoàng Thịnh Lâm “ Để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá và Doanh nghiệp Việt Nam “ ( Kinh tế và dự báo tháng 11 – 2000) .

8. Phụng Huyền “ Nghành thép Việt Nam cần tiếp tục đợc hỗ trợ để phat triển” ( Tạp chí Công nghiệp số 18 – 1999).

9. Minh Hoài “ tiếp tục nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp “ ( Thông tin Tài chính số 20 / 2000).

10. Hoàng Phơng “ Thị trờng thép Việt Nam “ (Tạp chí TT – GC số 4 / 2000).

11. Hoạt động Khoa học công nghệ trong phát triển ngành thép ( Tạp chí Công nghiệp số 12/ 2000).

Chuyên đề thực tập

Mục lục Trang Lời nói đầu...1

CHƯƠNG I 2 Cơ sở lý luận của chiến lợc marketing...2

I. Chiến lợc và quản trị chiến lợc marketing trong cơ chế thị trờng...2

1.Chiến lợc Marketing...2

1.1. Khái niệm hoạch định chiến lợc Marketing hớng theo thị tr- ờng...2

1.2.Vai trò của hoạch định chiến lợc...2

1.3. Mục đích của việc lập chiến lợc...3

1.4. Bốn cấp độ của hoạch dịnh chiến lợc...3

2. Quản trị chiến lợc...4

2.1.Khái niệm quản trị chiến lợc:...4

2.2. Ưu nhợc điểm của Quản trị chiến lợc:...4

II. Nội dung của các chiến lợc cạnh tranh...5

1. Các công ty dẫn đầu thị trờng. ...6

2. Các công ty thách thức trên thị trờng...7

3. Các công ty theo sau...8

4. Các công ty đang tìm chỗ đứng trên thị trờng...9

III. Chiến lợc marketing – mix...9

1. Sản phẩm...10

1.1. Khái niệm...10

1.2. Chiến lợc đối với sản phẩm...10

2. Giá cả...11

3. Phân phối...12

3.1. Kênh trực tiếp và gián tiếp. ...12

3.2. Hệ thống Marketing đơn kênh và đa kênh...13

3.3. Chiều dài của kênh...14

3.4. Đánh giá các thành viên kênh...15

3.5.Số lợng thành viên kênh...15

3.6. Tuyển chọn thành viên kênh...16

4. Xúc tiến hỗn hợp (promotion)...16

4.1. Chiến lợc Marketng đối với công cụ kích thích tiêu thụ....16

4.2. Chiến lợc đối với Marketing trực tiếp...17

4.3. Quảng cáo và quan hệ với công chúng...17

IV. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty lilama...18

1. Tính tất yếu phải nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung...18

1.1. Xu thế tự do hoá, toàn cầu hoá thơng mại...18

1.2. áp lực từ khách hàng...19

Chuyên đề thực tập

1.4. Đe doạ của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. ...20

2. Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm thép của LILAMA...20

Chơng II 21 Phân tích tình hình thực hiện chiến lợc Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty lilama Hà nội...21

I. Một vài nét khái quát về công ty lilama ...21

1. Quá trình hình thành và phát triển...21

2. Chức nămg, nhiệm vụ và đặc điểm của công ty...24

3. Cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành của tổng công ty...26

2. Ban Giám đốc...26

3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng...27

4. Các phân xởng sản xuất ...28

5. Các phân xởng sản xuất phù trợ...29

Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty...30

II. Thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty lilama hà nội thời gian qua:...31

1. Sức cạnh tranh hiện tại rất yếu kém...31

2. Phơng thức cạnh tranh đơn điệu...32

3. Công ty cha thực sự tham gia vào cạnh tranh một cách tự chủ trong thị trờng...33

III. Đánh giá tình hình thực hiện chiến lợc Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty...34

1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh...34

1.1. Tình hình sản xuất thép của công ty...34

1.2. Nguyên nhân của tình hình trên...35

2. Tình hình thực hiện chiến lợc phân phối...36

2.1. Tiêu thụ trong nớc...37

2.2. Tiêu thụ ra nớc ngoài:...39

3. Tình hình thực hiện chiến lợc định giá và khuyến mại...39

3.1. Chiến lợc định giá...39

3.2. Chiến lợc khuyến mãi...40

4. Thực trạng chiến lợc sản phẩm...41

1.4. Phân tích đầu ra...42

Nh trên đã nói, LILAMA phân phối trực tiếp đến ngời tiêu dùng là rất ít mà chủ yếu là phân phối đến các công ty kinh doanh của LILAMA, các công ty TNHH, các công ty kimh doanh của T nhân, các nhà đầu t. Do đó, cũng có phần chủ động nhng cũng không kép phần bị động...43

Chuyên đề thực tập

1. Phân tích 5 lực lợng cạnh tranh...43

1.1. Phân tích các đối thủ cạnh tranh nội bộ ngành...44

1.2. Các đối thủ cạnh tranh nớc ngoài chủ yếu...48

1.3. Phân tích đầu vào...49

1.5. Sản phẩm thay thế...49

1.6. Các đối thủ tiềm ẩn...50

1.7. Về phía nhà nớc...50

2. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu , cơ hội, đe doạ của công ty :....51

Chơng III 55 Một số giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty LILAMA hà nội...55

I. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép trong tơng lai...55

1. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép nói chung...55

2. Dự báo nhu cầu tiêu thụ thép theo chủng loại sản phẩm...56

II. Phơng hớng và mục tiêu của lilama hà nội đến năm 2010...57

1. Phơng hớng...57

2. Mục tiêu của công ty đến năm 2010...57

III. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của lilama hà nội trong thời gian tới...59

1. Về công nghệ...59

1.1. Thiết bị và công nghệ phôi thép...59

1.2. Thiết bị và công nghệ cán thép...59

1.3. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu KHCN...60

2. Vấn đề hạ chi phí sản xuất và lu thông...60

3. Về tiếp thị, bán hàng...61

3.1. Công tác quảng cáo tiếp thị...61

3.2. Phát triển các kênh tiêu thụ:...62

3.3. Tăng năng suất dịch vụ và khả năng sinh lời trong kinh doanh...63

3.4. Thu thập, xử lý và trao đổi thông tin...64

3.5. Công tác hậu bán hàng...64

Kết luận...66

Một phần của tài liệu 299 Hoàn thiện phối thức Marketing mix tại Xí nghiệp Thương mại thuộc Công ty Dịch vụ Hàng không Sân bay Nội Bài (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w