a> Tìm hiểu HTKSNB của khách hàng về dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Đầu tiên để thực hiện công việc này, KTV cũng sẽ đa ra một hệ thống câu hỏi nhằm tìm hiểu, xem xét các thủ tục, quá trình trích lập dự phòng của đơn vị:
Cụ thể, KTV có thể hỏi các câu hỏi nh:
Doanh nghiệp có theo dõi chi tiết từng loại vật t, hàng hoá bị giảm giá không?
Có khớp đúng số liệu trên sổ phụ với sổ tổng hợp dự phòng giảm giá HTK không?
Có thực sự tồn tại HTK có giá trị gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc tại thời điểm 31/12 không?
Phơng pháp tính giá có nhất quán không? có tuân thủ theo các quy định hiện hành không, có đầy đủ các thủ tục phê duyệt không?
b >Trên cơ sở một số câu hỏi đó, KTV cũng đa ra mức rủi ro kiểm soát ban đầu đồng thời thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bổ sung nhằm tái khẳng ban đầu đồng thời thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bổ sung nhằm tái khẳng định sự hữu hiệu của HTKSNB. Các thử nghiệm kiểm soát bổ sung đợc tiến hành
tơng tự nh đối với kiểm toán các khoản dự phòng giảm giá đầu t tài chính và dự phòng nợ phải thu khó đòi.
c> Thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với khoản dự phòng giảm giá HTK.
Tiến hành thủ tục phân tích:
Nhằm xem xét biến động trong việc trích lập dự phòng, KTV thực hiện bằng cách so sánh tỷ suất dự phòng giảm giá HTK với các niên độ kế toán trớc và kế hoạch ( nếu có).
Tiến hành kiểm tra chi tiết dự phòng giảm giá HTK:
Kiểm toán viên thu thập bảng tính dự phòng giảm giá HTK:
Kiểm tra số liệu và xem xét các cơ sở trích lập dự phòng: KTV đánh giá tính đầy đủ, thích hợp của các cơ sở dùng làm cơ sở trích lập dự phòng, tính nhất quán trong việc ghi sổ kế toán, đảm bảo phù hợp với các quy định hiện hành cũng nh phù hợp với kết quả thực tế của các kỳ kế toán trớc. KTV có thể tính toán lại một số khoản trích để đảm bảo là doanh nghiệp thực hiện đúng đắn theo quy định của Nhà nớc.
Kiểm tra chi tiết đơn giá ghi sổ, đơn giá lập dự phòng và giá trên thị tr- ờng tại thời điểm cuối niên độ kế toán:
Kiểm tra giá thành sản xuất: Các khoản hàng tồn kho đợc đơn vị trích lập dự phòng cần đợc kiểm tra chi tiết về giá đơn vị của chúng , để kiểm tra KTV phải:
Xem xét cơ sở xác định giá trị HTK.
Kiểm tra tính nhất quán trong việc áp dụng phơng pháp tính giá HTK. Nếu có sự không nhất quán thì cần xác định mức độ ảnh hởng của việc áp dụng không nhất quán phơng pháp tính giá HTK.
Đánh giá tính hợp lý của giá trị ghi sổ HTK cuối kỳ : bằng cách so sánh số liệu HTK ghi sổ và giá hàng nhập kho cuối năm, giá trị ghi sổ với lợng hàng tồn kho theo kết quả kiểm kê và giá hàng nhập kho, xuất bán cuối năm
So sánh giá trị ghi sổ với giá bán mà doanh nghiệp thực hiện tại thời điểm cuối năm ( có thể tham khảo giá bán trong kỳ)
Đa ra kết luận về dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 2.4.3 Kết thúc kiểm toán
Để kết thúc kiểm toán, kiểm toán viên cần đa ra kết luận và công bố báo cáo kiểm toán. Tuy nhiên, KTV phải chú trọng những bớc sau:
Soát xét các sự kiện sau ngày lập Báo cáo tài chính.
Theo chuẩn mực kế toán Quốc tế(ISA 10) có thể phân biệt hai loại sự kiện:
Điều chỉnh những sự kiện cung cấp bằng chứng bổ sung về những điều kiện hiện hữu tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán. (Những sự kiện có ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính và cần điều chỉnh).
Những sự kiện không cần điều chỉnh chỉ báo những điều kiện phát sinh sau ngày lập bảng cân đối kế toán (Những sự kiện không có ảnh hởng trực tiếp đến Báo cáo tài chính nhng cần đợc công khai và lấy giải trình của các nhà quản lý).
Để nhận định đợc các sự kiện trên, KTV thờng sử dụng các thủ tục nh xem xét lại các biện pháp mà các nhà quản lý áp dụng, đọc các biên bản đại hội cổ đông, biên bản họp Ban Giám đốc, đọc các bản báo cáo sơ bộ gần nhất, trực tiếp thẩm vấn Ban quản trị, …
Sau khi xem xét các sự kiện sau ngày lập Báo cáo tài chính, KTV đánh giá kết quả kiểm toán. Công việc này nhằm khẳng định lại các công việc mà KTV đã
thực hiện trong quá trình kiểm toán nh đánh giá sự đầy đủ của các bằng chứng kiểm toán, đánh giá tổng hợp sai sót phát hiện đợc, rà soát lại hồ sơ kiểm toán, xem xét lại các thông tin khác trên Báo cáo tài chính…
Lập báo cáo kiểm toán.
Chuẩn mực kiểm toán Quốc tế số 700 quy định : Chuyên gia kiểm toán“
phải xem xét và đánh giá các kết luận rút ra từ các bằng chứng đã thu thập đợc và sử những kết luận này để hình thành ý kiến của mình về báo cáo tài chính.”
Kiểm toán viên sử dụng một trong bốn hình thức Báo cáo Kiểm toán để đa ra ý kiến của mình: Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận toàn phần; Báo cáo kiểm toán với ý kiến chấp nhận từng phần; Báo cáo kiểm toán với ý kiến không chấp nhận; và Báo cáo kiểm toán với ý kiến từ chối đa ra ý kiến.
Phần II: Thực trạng kiểm toán các khoản dự phòng trong kiểm toán Báo cáo tài chính
do Công ty AASC thực hiện
I>Tổng quan về Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính,Kế toán và Kiểm toán
1
.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển.
Trong nền kinh tế thị trờng, với sự đa dạng hoá của các thành phần kinh tế nhu cầu về dịch vụ tài chính kế toán là không thể thiếu đợc. Nắm bắt đợc nhu cầu cấp thiết đó, Công ty dịch vụ kế toán đã đợc thành lập theo Quyết định số 164/TC/QĐ/TCCB của Bộ Tài chính ngày 13/05/1991 và đợc cấp giấy phép kinh doanh số 957/PPT ngày 01/04/1991 của Hội đồng Bộ trởng ( nay là Chính phủ).
Trong những năm đầu hoạt động Công ty chủ yếu cung cấp một số dịch vụ kế toán, t vấn và bồi dỡng nghiệp vụ kế toán. Tuy nhiên, nền kinh tế ngày càng
phát triển, sự phức tạp trong môi trờng hoạt động kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải đợc kiểm tra một cách chặt chẽ về tình hình tài chính. Nhu cầu đó đã mở ra cho Công ty một loại hình kinh doanh mới: dịch vụ kiểm toán.
Đợc sự cho phép của Bộ Tài chính, Công ty đã đợc bổ sung thêm nhiệm vụ kiểm toán theo Quyết định 639/TC/QĐ/TCCB/ ngày 14/09/1993 và đổi tên Công ty thành Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán, tên giao dịch quốc tế là Auditing and Accounting Financial Consultancy Service Company (AASC).Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 1, Lê Phụng Hiểu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, ngoài ra còn có các chi nhánh đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tầu, Quảng Ninh, Thanh Hoá và một văn phòng đại diện tại Hải Phòng.
Hiện nay AASC đã và đang cung cấp dịch vụ cho hàng nghìn khách hàng và các tổ chức kinh tế, các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nớc, hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh tại Việt Nam. AASC có phạm vi hoạt động rộng khắp trên cả nớc.
AASC là công ty kiểm toán đầu tiên vinh dự đợc Chủ tịch nớc tặng thởng Huân chơng Lao động.
Sự đa dạng trong loại hình kinh doanh, mở rộng thị trờng hoạt động cũng nh sự phong phú về các khách hàng phần nào đã khẳng định quá trình phát triển v- ợt bậc của AASC trong vòng hơn một thập kỷ qua.
1.2 Đặc điểm tình hình hoạt động kinh doanh
Mục tiêu hoạt động:Mục tiêu hoạt động của công ty là cung cấp các dịch vụ chuyên ngành phục vụ khách hàng tốt nhất, cung cấp cho khách hàng những thông tin có độ tin cậy cao nhằm giúp Ban lãnh đạo khách hàng hoàn thiện hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, nâng cao chất lợng công tác quản lý tài chính, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phơng châm hoạt động: Độc lập, trung thực, khách quan, và bảo mật. Tuân thủ các quy định về pháp luật, tài chính, kế toán và kiểm toán của Việt Nam cũng nh các Chuẩn mực kế toán, kiểm toán Quốc tế đợc thừa nhận rộng rãi.
Lĩnh vực hoạt động: Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu là kiểm toán, kế toán, t vấn tài chính và quản trị kinh doanh, t vấn thuế, lĩnh vực công nghệ thông tin, đào tạo tuyển dụng.
Trong lĩnh vực kiểm toán: Kiểm toán báo cáo tài chính vẫn giữ vững đà
phát triển, mở rộng khách hàng và nâng cao một bớc chất lợng dịch vụ. Các khách hàng trong lĩnh vực này rất da dạng, bao gồm các Tổng công ty, các doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty trách nhiệm hữu hạn, các tổ chức tín dụng và các tổ chức kinh tế xã hội khác Phục vụ trong lĩnh vực này có tới trên 230 nhân viên kiểm toán,…
trong đó trên 79 nhân viên đạt chứng chỉ kiểm toán viên Nhà nớc cấp. Ngoài dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính thờng niên, Công ty AASC còn thực hiện kiểm toán hoạt động của các dự án, kiểm toán Báo cáo quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản, kiểm toán tuân thủ luật định, kiểm toán tỷ lệ nội địa hoá Doanh thu trong…
lĩnh vực này năm 2002 đạt 17,4 tỷ đồng, tăng 4% so với năm 2001.
Dịch vụ t vấn tài chính kế toán: AASC cung cấp cho khách hàng nhiều
dịch vụ kế toán nh mở và ghi sổ kế toán, lập các báo cáo tài chính định kỳ, t vấn kế toán, t vấn thuế, xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy kế toán, hớng dẫn khách hàng trong việc áp dụng chế độ kế toán, đào tạo huấn luyện về các Chuẩn mực Kế toán và các Chế độ tài chính thuế cho các doanh nghiệp.
Dịch vụ cung cấp phần mềm kế toán: Những năm trở lại đây,khi mà sự
bùng nổ thông tin trên toàn cầu, nhu cầu tin học trong vấn đề kế toán ngày càng trở nên quan trọng Công ty đã mở thêm dịch vụ cung cấp phần mềm kế toán và hiện nay đang phát triển mạnh. Doanh thu theo hợp đồng năm 2002 đạt 1,3 tỷ đồng , tăng gấp 10 lần so với năm 2001.
Các dịch vụ khác cũng thu đợc nhiều hiệu quả. Bảng sau sẽ cho thấy
tình hình kinh doanh của Công ty.(trang 34)
Khách hàng của AASC: Qua hơn mời năm hoạt động, với chất lợng và uy tín trong việc cung cấp các dịch vụ chuyên ngành, AASC đã khẳng định đợc vị trí của mình trong lĩnh vực t vấn tài chính, kế toán và kiểm toán với số lợng khách hàng ngày càng nhiều. Đến nay, AASC có số khách hàng thờng xuyên là hơn 600 khách hàng, là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần, hoạt động trên mọi lĩnh vực kinh tế trong đó có rất nhiều doanh nghiệp là các Tổng công ty 90, 91, ngoài ra AASC cũng cung cấp dịch vụ cho các khách hàng là các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức xã hội có thể đơn cử một số khách hàng của AASC: Tổng công ty dầu…
khí Việt Nam, Tổng công ty hàng không Việt Nam, Tổng công ty hàng hải Việt Nam, Tổng công ty cao su, Tổng công ty vàng bạc đá quý, Công ty TOYOTA-TC Hà Nội, Công ty Orion- Hanel, Công ty Vietxo Petro . …
Đội ngũ nhân viên: Đội ngũ nhân viên của Công ty ngày càng tăng cả về số lợng và chất lợng. Tới nay AASC đã tuyển chọn và đào tạo hơn 300 nhân viên, cộng tác viên làm việc tại trụ sở chính và các chi nhánh, trong đó có 79 kiểm toán viên đạt chứng chỉ kiểm toán viên cấp Nhà nớc và hầu hết công nhân viên của công ty đều đợc đào tạo bài bản có hệ thống, đã tốt nghiệp đại học các chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kế toán, kiểm toán trong và ngoài nớc; thờng xuyên đ- ợc bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ, tiếp cận với những kiến thức mới nhất nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Ngoài ra, AASC còn có các cộng tác viên bao gồm các giáo s, tiến sĩ, các chuyên gia kiểm toán trong và ngoài nớc với kinh nghiệm và chuyên môn dày dạn. AASC luôn tin tởng rằng với cách làm việc sâu sát, gần gũi, tận tình với khách hàng, thông thạo nghiệp vụ và hiểu biết kinh nghiệm thực tế của đội ngũ nhân viên, công ty sẽ đáp ứng và phục vụ khách hàng tốt nhất.
Bảng số 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty AASC. Chỉ tiêu Thực hiện năm 2002 Thực hiện năm 2001 Tỷ lệ % so với năm 2001 I. Doanh thu (tỷ đồng) 1. Kiểm toán 2.T vấn 3. Khác II. Chi phí III.Lợi nhuận IV. Nộp NSNN V. Thu nhập bình quân của ngời LĐ (Triệu đồng). 21 17,4 2,3 1,3 18,9 2,1 3,2 2,3 18,7 16,8 0,8 1,1 15,7 2,8 2,7 2,1 112 104 288 118 120 75 119 110
1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động.
Công ty dịch vụ t vấn tài chính, kế toán và kiểm toán (AASC) là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính có t cách pháp nhân, con dấu và cơ cấu tổ chức bộ máy phù hợp với đặc thù hoạt động kinh doanh của đơn vị. Cơ cấu và chức năng hoạt động của Công ty nh sau:
Đứng đầu Công ty là Tổng Giám đốc công ty: là ngời đại diện toàn quyền của công ty, chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng Bộ Tài chính và trớc pháp luật về toàn bộ hoạt động của Công ty.
Giúp việc cho Tổng Giám đốc hiện tại có ba Phó Giám đốc. Các Phó Giám đốc điều hành công việc theo sự phân công của Tổng Giám đốc, quản lý điều hành các Chi nhánh và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công, tuỳ theo nhiệm vụ đợc đảm nhiệm.
Ngoài ra, các Phòng ban thực hiện chức năng nhiệm vụ :
Phòng hành chính tổng hợp: có chức năng tổ chức và điều hành hoạt động của Công ty nh quản lý về tài sản, quản lý nhân sự, quản lý, điều hành các hoạt động thờng nhật của Công ty.
Phòng công nghệ thông tin: có chức năng quản lý, phát triển các phần mềm hỗ trợ cho công tác t vấn, kế toán, kiểm toán và cung cấp các giải pháp mạng, các phần mềm ứng dụng cho khách hàng. Ngoài ra phòng còn có chức năng và nhiệm vụ duy trì mạng thông tin nội bộ.
Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng và kiểm soát thu chi của toàn bộ Công ty.
Phòng kiểm soát chất lợng: có chức năng giúp Ban Giám đốc đánh giá, rà soát, kiểm tra các công việc thuộc lĩnh vực hoạt động của Công ty đặc biệt là lĩnh vực kiểm toán.
Phòng kiểm toán thơng mại, dịch vụ : có chức năng tổ chức và thực hiện các cuộc kiểm toán trong lĩnh vực thơng mại dịch vụ.
Phòng kiểm toán các ngành sản xuất vật chất: có chức năng tổ chức và thực hiện các cuộc kiểm toán trong lĩnh vực sản xuất vật chất. Đối tợng chủ yếu là các doanh nghiệp sản xuất.
Phòng t vấn và kiểm toán: có chức năng tổ chức và thực hiện các cuộc kiểm toán báo cáo tài chính cho các doanh nghiệp và cung cấp các dịch vụ t vấn nh t vấn kế toán, t vấn thuế cho các khách hàng.…
Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản: có chức năng và nhiệm vụ tổ chức các cuộc kiểm toán các báo cáo quyết toán vốn đầu t hoàn thành của các công trình xây dựng cơ bản cho khách hàng.
Phòng kiểm toán các dự án: thực hiện tổ chức các cuộc kiểm toán các dự án đợc tài trợ bởi các tổ chức tín dụng, tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nớc, các dự án viện trợ, dự án quốc gia cho khách hàng.…