Từ việc phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm tấm lợp AC (phần trên), ta nhận thấy cần phải tiếp tục phân tích để thấy rõ hơn những mặt còn tồn tại, cũng nh những u điểm cần phát huy trong công tác quản lý CPSX và giá thành sản phẩm, nhằm đa ra đợc các biện pháp quản lý hữu hiệu hơn.
Nh Chơng II đã trình bày, Phòng Kế toán-tài chính của Công ty đã phân tích và chỉ ra nguyên nhân chủ yếu làm cho CPNCTT, CPSXC tháng 12 tăng lên so với kế hoạch. Để khắc phục tồn tại này, Công ty nên tiến hành trích trớc, hoặc phân bổ dần các chi phí nh: sửa chữa dây chuyền tấm lợp, sửa chữa mơng nớc thải...và tiến hành xác định CPNCTT, CPNVPX đúng, đủ, đúng kỳ.
Còn khoản chi vật liệu là khoản chi phí lớn nhất trong tổng giá thành, cũng nh giá thành đơn vị, ta sẽ đi sâu phân tích khoản chi này để thấy đợc khoản chi vật liệu trong giá thành đã giảm đi bao nhiêu, do nhân tố nào tác động và do nguyên nhân gì?
* Chi tiêu sử dụng để phân tích: Khoản chi vật liệu trong giá thành(Cv). * Phơng pháp: So sánh khoản chi vật liệu thực tế với kế hoạch đã điều chỉnh theo sản lợng thực tế, đồng thời xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố tới khoản chi này.
Tại Công ty, tháng 12 năm 2001, có các tài liệu về khoản chi vật liệu trong giá thành của sản phẩm tấm lợp AC, nh sau:
cho 1 tấm SP (mti) - KgĐơn giá vật liệu bình quân (gi) -VNĐKH (mtki)TT (mt1i)Chênh
lệchKH (gki)TT (g1i)Chênh
lệch1Amiăng1,451,423-0,0273.9753.421-5542Xi măng10,510,4- 0,1586,5587,480,983Sợi thuỷ tinh0,060,059-0,0018.6408.010-6304Bột giấy0,0250,02502.1002.1000 Trong đó: k, 1 lần lợt là kỳ kế hoạch, kỳ thực tế (tháng 12/2001).
Biết: Sản lợng sản xuất tấm lợp AC kế hoạch là 370.000(tấm)-Sk
Sản lợng sản xuất tấm lợp AC tháng 12/2001 là 379.326(tấm)-S1
Trị giá phế liệu thu hồi kế hoạch: 3.000.000 (đ) Trị giá phế liệu thu hồi thực tế: 2.970.000 (đ) (F1)
+ Bớc 1: Xác định khoản chi vật liệu trong giá thành kế hoạch theo sản l- ợng thực tế (Cvđ k) Fđ k =F k x S1=3.000.000 x 379.326= 3.075.616 (đ)S k370.000 Cvđ k = Σ S1 x mtki x gki - Fđ k = S1 x Σ mtki x gki - Fđ k = 379.326 x [(1,45 x 3.975) + (10,5 x 586,5) + (0,06 x 8.640) + (0,025 x 2.100)] - 3.075.616 = 379.326 x [5.763,75 + 6.158,25 + 518.4 + 52,5] - 3.075.616 = 379.326 x 12.492,9 - 3.075.616 = 4.738.881.785 - 3.075.616 = 4.735.806.169 (đ)
+ Bớc 2: Xác định khoản chi vật liệu trong giá thành thực tế (Cv1): Cv1 = Σ S1 x mt1i x g1i - F1 = S1Σ mt1i x g1i - F1 = 379.326 x [(1,423 x 3.421) + (10,4 x 587,48) + (0,059 x 8.010) + (0,025 x 2.100)] - 2.970.000 = 379.326 x [4.868,083 + 6.109,792 + 472,59 + 52,5] - 2.970.000 = 379.326 x 11.502,965 - 2.970.000 = 4.363.373.702 - 2.970.000 = 4.360.403.702 (đ).
+ Bớc 3: So sánh khoản chi vật liệu thực tế với kế hoạch đã điều chỉnh theo sản lợng thực tế:
∆Cv = Cv1 - Cvđ
k = 4.360.403.702 - 4.735.806.169 = -375.402.467(đ) + Bớc 4: Xác định ảnh hởng của các nhân tố đến khoản chi vật liệu trong giá thành: - Do ảnh hởng của mức tiêu hao bình quân:
Cvmt = Σ S1 x (mt1i - mtki) x gki = S1 x Σ (m1i - mki) x gki = 379.326 [(-0,027 x 3.975) + (-0,1 x 586,5) + (-0,001 x 8.640) + (0 x 2.100)] = 379.326 [-107,325 - 58,65 - 8,64] = 379.326 (-174,615) = - 66.236.009 (đ)
- Do ảnh hởng của đơn giá vật liệu xuất dùng:
Cvg = Σ S1 x mt1i x (g1i - gki) = S1x Σ mt1i x (g1i - gki) = 379.326 x [1,423 x (-554) + 10,4 x 0,98 + + 0,059 x (-630) + 0,025 x 0] = 379.326 x (-788,342 + 10,192 - 37,17) = 379.326 x (-815,32) = - 309.272.074 (đ)
- Do ảnh hởng của trị giá phế liệu thu hồi:
CvF = - ( F1 - Fđk) = - (2.970.000 - 3.075.616) = +105.616(đ) Tổng hợp lại ta có:
∆Cv = Cvmt + Cvg = - 66.236.009 - 309.272.074 + 105.616 = -375.402.467 (đ)
Vậy, từ các kết quả tính toán trên, ta có thể rút ra một vài nhận xét nh sau: So với khoản chi vật liệu kế hoạch đã điều chỉnh theo sản lợng thực tế, khoản chi vật liệu thực tế phải tính vào giá thành của 379.326 tấm lợp AC đã giảm đợc 375.508.083 (đ) là do ảnh hởng của các nhân tố sau:
+ Do mức tiêu hao bình quân của 3 loại vật t giảm (Amiăng giảm 0,027(Kg); ximăng giảm 0,1(Kg); sợi thuỷ tinh giảm 0,001(Kg)) đã làm cho khoản chi vật liệu thực tế giảm đợc 66.236.009 (đ)
Việc giảm mức tiêu hao bình quân của 3 loại vật liệu này không làm ảnh hởng đến chất lợng của sản phẩm sản xuất ra (tỷ lệ sản phẩm hỏng kế hoạch là: 0,54%, tỷ lệ sản phẩm hỏng thực tế: 0,5%) là do trong tháng 12, Công ty phát động phong trào thi đua sản xuất, tiết kiệm NVL và có chế độ thởng phạt xứng đáng đối với việc sử dụng vật t, chất lợng sản phẩm sản xuất. Do đó, việc giảm mức tiêu hao này là tốt, nó phản ánh công tác quản lý sản xuất và ý thức của công nhân sản xuất của Công ty đã đợc nâng cao hơn. Công ty nên phát huy hơn nữa mặt tích cực này để giảm đợc CPSX và hạ giá thành sản phẩm, trong giới hạn cho phép, không làm ảnh hởng đến chất lợng sản xuất ra.
+ Do đơn giá vật liệu bình quân thay đổi đã làm cho khoản chi vật liệu trong giá thành giảm 309.272.074 (đ). Việc giảm giá Amiăng (giảm 554đ/Kg) và sợi thuỷ tinh (giảm 630đ/Kg) không phải do Công ty thay đổi nguồn cung cấp hay do thay đổi phơng tiện vận chuyển,.... mà do, có sự biến động về giá của hai loại vật t trên thị tr- ờng.
+ Do giá trị phế liệu thu hồi thực tế so với kế hoạch giảm 105.616 (đ) đã làm tăng tơng ứng khoản chi vật liệu trong giá thành của 379.326 sản phẩm là 105.616 (đ). Trong quá trình sản xuất sản phẩm tấm lợp AC, khi phát sinh phế phẩm, Công ty tiến hành thu hồi và bán hết với giá 15.000 (đ)/1tấm phế phẩm. Do đó, tỷ lệ phế phẩm thu hồi đạt 100% đối với sản phẩm tấm lợp AC nên mặc dù trị giá phế liệu thu hồi giảm, làm tăng khoản chi vật liệu trong giá thành nh- ng không phải lỗi của doanh nghiệp.