0
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

I Sổ khấu hao đ trích tháng tr ớc

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÂN HỒ (Trang 46 -49 )

D cuối tháng Nợ

1 I Sổ khấu hao đ trích tháng tr ớc

ớc

20.000.000 20.000.0002 Số khấu hao tăng t6/2007 2 Số khấu hao tăng t6/2007

Mua phần mềm máy vi tính 5 năm 25.200.000 322.000 322.000 3 III số khấu hao giảm trong

tháng 6

Thanh lý tủ đông lạnh 10% 16.000.000 11.556 11.556 4 IV khấu hao phải trích trong

tháng

20.310.444 20.310.444

5.7. Hạch toán khấu hao TSCĐ

Trong quá trịnh đầu t và sử dụng dới tác động của môi trờng tự nhiên và điều kiện làm việc cũng nh tiến bộ kỹ thuật. TSCĐ bị hao mòn dần để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ ngời ta tiến hành trích khấu hao bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ và giá trị sản phẩm làm ra. Nh thế khấu hao là biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.

Nhằm thúc đẩy việc nâng cao năng suất lao động, tăng số lợng sản phẩm để hạ giá thành, tăng lợi nhuận. Trung tâm Thơng Mại Vân Hồ áp dụng phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng.

Mức khấu hao phải tính hàng năm

= Nguyên giá tài sản cố định Thời gian sử dụng

Mức khấu hao phải trích trung bình tháng

= Nguyên giá tài sản cố định Thời gian sử dụng dự kiến x 12

= Nguyên giá TSCĐ x tỉ lệ khấu hao năm 12

Trong trờng hợp tháng trớc không có biến động tăng, giảm TSCĐ thì kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ và phân bổ cho các bộ phận sử dụng theo công thức:

trích tháng này ở bộ phận i trích tháng trớc ở bộ phận i tăng tháng này ở bộ phận i giảm tháng này ở bộ phận i Trong đó: Mức khấu hao tăng tháng =

Mức khấu hao bình quân tháng của TSCĐ tăng x Số ngày sử dụng TSCĐ trong tháng bộ phận i Số ngày của tháng Mức khấu hao giảm tháng =

Mức khấu hao bình quân tháng của TSCĐ giảm x

Số ngày sử dụng TSCĐ trong tháng bộ phận i

Số ngày của tháng VD: Trong tháng 6 trung tâm Thơng mại Vân Hồ mua bán một số TSCĐ nh sau:

Ngày 5/6 thanh lý 1 tủ đông lạnh thuộc bộ phận bán hàng. Nguyên giá 16.000.000đ khấu hao luỹ kế 14.500.000đ ,tỷ lệ khấu hao TSCĐ 10% năm. Thu nhập thanh lý thu bằng tiền mặt cả thuế GTGT 10% là 1.540.000 chi phí thanh lý bằng tiền mặt là 50.000 (đ).

Ngày 8/6 mua một phần mềm máy tính sử dụng cho bộ phận bán hàng giá mua TSCĐ cả thuế VAT 10% là 27.500.000đ đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, chi phí tiếp nhận bằng tiền mặt 200.000. Thời gian khấu hao 5 năm. TSCĐ đợc mua sắm bằng quỹ đầu t phát triển.

Biết trong tháng 5 không có biến động gì về tăng giảm TSCĐ và số khấu hao đã trích tháng trớc là 20.000.000(đ)

Từ ví dụ trên ta thấy đợc ở bộ phận bán hàng trong trung tâm. Mức khấu hao tăng

trong tháng

= 25.200.000 x 23 = 322.000(đ/tháng)

5 x 12 30

Mức khấu hao giảm trong tháng

= 16.000.000 x 100% x 23 = 11.556(đ/tháng)

12 30

= 20.000.000 + 322.000 - 11.556 = 20.310.444 (đ/tháng)

5.8. Nhật ký chứng từ theo dõi TK 214

Căn cứ biên bản thanh lý, giao nhận, bảng phân bổ khấu hao để lập nhật ký chứng từ:

Mỗi chứng từ giảm ghi một dòng. Số khấu hao phân bổ ghi một dòng riêng.

Nhật ký chứng từ

Theo dõi TK214 Tháng 6 năm 2007

ĐVT: Đồng

Diễn giải D đầu tháng Ghi nợ TK214, có các

TK Ghi có TK214, nợ TK D cuối tháng Nợ 211 ΣNợ TK214 641 Cộng có TK214 Nợ 20.000.00 0 Thanh lý tủ đông lạnh 14.500.00 0 14.500.00 0

Khấu hao phân bổ BPBH 20.310.444 20.310.444 Cộng số phát sinh 14.500.00 0 20.310.444 Số d cuối kỳ 25.810.444 Ngời lập biểu (Ký, họ tên) TT Kế toán (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên)

Căn cứ vào NKTC bảng phân bổ lập sổ cái TK214

Số d đầu tháng chính là số khấu hao đã trích trong tháng 5 Số phát sinh nợ: Lấy chi tiết đối ứng trên NKCT.

Số phát sinh có: Lấy dòng cộng có TK214 trên NKCT.

Số d cuối tháng = Số d đầu tháng + Số phát sinh tăng (bên có) - số phát sinh giảm (bên nợ).

Một phần của tài liệu TÌNH HÌNH KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TRONG TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÂN HỒ (Trang 46 -49 )

×