-Đề tài tứ linh-tứ quý -Hình tợng ngời và linh vật -Các đề tài khác
-Phong cách và biểu cảm thẩm mỹ văn hoá
Nếu ở Bảng Môn Đình, tiền đờng không xuất hiện chạm khắc (khối thô, mộc) thì hậu cung lại dành cả tiết diện lớn, có khi là cả bộ vì để chạm khắc các đồ án chạm bong, lộng hoàn hảo đề tài ngời, linh vật, tiên nữ, hoa sen và vô số linh thú trên cả 4 bộ vì, trong đó vì nóc trớc cửa chính hậu cung là tiêu biểu hơn cả. Kiểu bố trí vì nóc có trang trí hoàn mỹ này thờng ít thấy trong các kiến trúc gôc truyền thống ở Thanh
Hóa, nhiều học giả cho rằng, trong quá trình trùng tu, sửa chữa có thể bộ vì đã bị di chuyển từ trong ra ngoài hoặc giả nh từ công trình khác đem về đây. Dù nh thế nào đi chăng nữa, sự xuất hiện các bộ vì và những mảng chạm tại hậu cung (cha bàn đến ý nghĩa đề tài) có thể nhận biết đợc nó phải là bức chạm ở vì gian chính của một công trình từ đó chỉ ra đợc không gian kiến trúc nguyên mẫu của nó.
Các kiến trúc nửa sau thế kỷ XIX, chủ yếu tập trung chạm khắc tại gian chính, trong khi đó đã tính đến yếu tố chính phụ của mặt nhiều hơn, không lạm dụng tiết diện gỗ để phủ đầy nh Trần Khát Chân, Lý Thờng Kiệt, biểu hiện rõ nhất ở đình Phú Khê: đình kết cấu vì trớc sau kẻ chuyền vì vậy đề tài chạm khắc tập trung trên thân kẻ, đầu bẩy khu vực tiền đờng. Gian chính giữa tiền đờng có 2 kẻ chuyền dài chạy song song trớc sau diễn tả rồng biến thể các cây linh (trúc, mai) và vật linh (ngựa, nghê). Ngời ta chú trọng đến mặt dơng của khối, mặt trớc làm tâm để trang trí ngụ ý thiêng hóa, thâm nghiêm hóa trên con đờng của kẻ hành hơng. Đây là lối chạm khắc phổ biến trong nghệ thuật đình làng ở Thanh Hóa. Chạm nổi vì nóc nhng u tiên bụng lợn, những khoảng trống không đợc phủ kín nh Lý Thờng Kiệt cho nên họa tiết cha đợc lấp đầy, có thể do diện tích đình quá lớn.
Chơng 3
không gian văn hoá và lễ hội ở đình bảng môn
3.1.Không gian văn hoá của đình Bảng Môn
-Môi trờng văn hoá, tâm linh (từ huyền thoại và linh thần đến nhân thần và khát vọng tâm linh)
-Một ngôi đình làng hay một đền thờ truyền thống (việc nghi lễ thờ thần linh kết hợp khát vọng cho khai thông trí tuệ, truyền bá đạo học với các nghi thức bình văn, giảng tập. Các vật thờ đợc chia thành hai nhóm văn hoá dân gian và biểu tợng của Nho học). Các sự đối lập về hình tợng dân dã, cảnh điền viên với những hình tợng cao quý nh: chim phợng, hình rang, hay các đại tự “địa linh nhân kiệt”, “Thúc ớc văn”, “Đờng Bột kiều bi”, “Hòn đá s lộ”…