Nghệ thuật kiến trúc

Một phần của tài liệu Đình bảng môn - Giá trị văn hóa nghệ thuật (Trang 28 - 42)

2.1.1. Không gian kiến trúc ở đình Bảng Môn

Kiến trúc đình làng Việt thờng có một không gian rộng lớn, điều này bắt đầu bằng việc các công trình không chỉ bao gồm phần tế tự (nh tiền đờng, trung đờng, hậu cung) mà còn có các đơn nguyên khác phụ trợ, chẳng hạn tả vu, hữu vu, sân đình, thần đạo, bia ký, bình phong, giếng nớc, cổng nghi môn, không gian cổ thụ...đảm bảo hài hòa giữa mục đích sử dụng và trang trí. Tuy vậy, đôi khi những hạng mục này chỉ là những yếu tố hữu cơ hợp thành tổng thể kiến trúc đình làng, nếu đặt trong một không gian sinh hoạt cộng đồng, không gian của nó không chỉ định hình đơn thuần bằng mô típ: cây đa-bến nớc-sân đình mà phải là điểm chiếu liên kết với các công trình văn hóa khác.

Không gian của Bảng Môn không đơn thuần là khu vực tâm linh và thực hành thế tục là đình làng. Nó phải đặt trong bối cảnh biểu tợng tinh thần của Bột Thái và nh vậy nó phải có diện mạo rộng hơn nhiều so với quy mô hiện tại ngày nay. Nằm vào vị trí trung tâm của làng, bên cạnh là hàng loạt các di tích tín ngỡng quan trọng: nhà thờ tiến sĩ Bùi Khắc Nhất, nhà thờ Nguyễn Quỳnh, chùa Thiên Nhiên, Văn chỉ xã Hoằng Lộc, cầu Đờng Bột, chợ Quăng...hợp thành một tổ hợp không gian mang tính chất văn hóa-thơng mại. Nằm vào địa thế cao ráo, bằng phẳng, trung tâm của các con đờng ngợc xuôi, giao lu tốt với các xã trong huyện Hoằng Hóa, phía không xa là cửa sông Mã và các di tích quan trọng của nền văn hóa cổ Đông Sơn nổi tiếng. Phải thế chăng, từ rất sớm ngôi làng cổ này không dù vẫn nh bao làng quê nông nghiệp thuần phác khác, vẫn có yếu tố kinh tế thơng mại len lỏi, tạo thành những kết quả tốt đẹp về sau, nhất là về sự học hành, thi cử.

Hạt nhân quan trọng hình thành không gian văn hóa cho đình Bảng Môn là Văn chỉ của làng. Trớc đây, Văn chỉ

-Môi trờng tự nhiên:

Dễ nhận thấy, Bảng Môn đảm bảo đợc một không gian tiêu chuẩn của đình làng, mặt bằng rộng rãi, phía trớc là cổng nghi môn cao vút, thoáng đãng, trớc mặt tuy không có sông, hồ nhng vẫn đảm bảo yếu tố “tụ thủy” trong các công trình kiến trúc cổ với giếng làng phía trớc. Bên hông là Văn chỉ của làng

-Mặt bằng sân đình không nh một số ngôi đình khác theo khảo sát có độ dốc thấp, độ cao từ sân chính của tiền đờng so với nền gạch tiền đờng chỉ vào khoảng 30cm, thấp hơn nhiều so với các công trình là đình làng. Một số đình làng Bắc Bộ, nh Tây Đằng, Chu Quyến (Hà Nội) mà nhất là Mông Phụ (Sơn Tây, Hà Nội) khoảng cách này là khá cao, Tây Đằng đạt khoảng 50cm, trong khi Mông Phụ lên đến 60cm. Một số đình làng ở Thanh Hóa, độ cao khoảng cách này cũng tơng đối lớn nh Quan Chiêm, Đô Mỹ, đình Trung (Hà Trung, Thanh Hóa) luôn đạt độ cao tối thiểu giữa mặt phẳng sân và mặt phẳng sàn của đình từ 45-50cm. Tại sao độ cao của đình Bảng Môn lại không lớn? có thể lý giải theo hớng chức năng của nó. Một khi yếu tố trung tâm tín ngỡng của làng (thờ thành hoàng) phải chia sẻ với mục đích thế tục (nơi hội họp khoa cử) thì việc đảm bảo kiến trúc hài hòa là một việc phải đợc tính đến. Vì lẽ vậy, nền móng của nó không đợc quá cao tạo tâm lý là chốn uy nghiêm dành riêng cho việc thờ cúng và cũng không quá thấp để dễ hiểu nhầm nó là một kiến trúc dân sinh bình thờng.

-Sân chính:

+Rộng khoảng: ....m2

+Xung quanh lát gạch khổ 20x20cm. Sân đình phía trớc thông thoáng, phía ngoài cùng là nghi môn của đình, các nghi môn này đợc làm vào giai đoạn sau này, chất

liệu bằng gạch vữa, tạo tác kiểu phổ biến trong các đình làng Việt. Cột nanh cao vút, bốn cạnh soi chỉ, trên là các con nghê nhìn xuống, bốn phía nó cột là các hình chim phợng chầu.

+Xung quanh sân chính có tờng bao quanh, phía ngoài di tích hiện còn một giếng gạch, tạo tác rất độc đáo, với kỹ thuật xếp gạch xéo khéo léo, các viên gạch đợc xếp so le, tạo thành hình xơng cá hay nh cách bố trí các lá trên tàu dừa. Lòng giếng tròn, với đờng kính khoảng....m. Một số nhà nghiên cứu mỹ thuật cổ đoán định đây là kiểu Giếng Chăm (Giếng Hời) thông qua kỹ thuật giống với các giếng do ngời Chăm xây dựng. Lần giở lại lịch sử, quan điểm đó không phải không có căn cứ, khi ta biết rằng nhiều làng xã ở xứ Thanh, trong lịch sử từng là nơi tập trung và tiếp nhận nhiều tù binh Chiêm thành về làm gia nô trong các điền trang của quý tộc, quan tớng triều đình. Rất có thể các gia nô ngời Chăm đã từng sinh sống tại làng là chủ nhân của giếng này, đây hẳn là một chi tiết quan trọng để tìm hiểu rõ thêm về lịch sử xây dựng đình Bảng Môn.

-Đờng thần đạo của đình Bảng Môn về cơ bản đợc hiện rõ, không mang tính hình thức nh các công trình đình làng khác tại Thanh Hóa, đờng thần đạo của đình hoàn toàn không mang tính chất “trang trí”. Đờng thần đạo (linh đạo) rất quan trọng với Bảng Môn, nó là con đờng thiêng dẫn vào di tích, con đờng đi của thành hoàng linh thiêng và quan trọng, con đờng “chính trực” vinh danh, ngời “quân tử” (các vị đại khoa, ngời đỗ đạt). Chiều dài đờng thần đạo khoảng...m, độ rộng....m, là sản phẩm kiến trúc của thời Nguyễn, thông qua cách thức bố trí linh vật bố trí đăng đối hai bên cho biết yếu tố thứ bậc, tôn ty trật tự rất đợc coi trọng.

-Bia ký: tấm bia hiện còn đến nay đợc lu giữ tại làng nh một cuốn sử của Hoằng Bột là tấm “Đờng Bột kiều bi”, nội dung của nó chủ yếu nói về việc hng công, tu sửa cầu đờng bột, vừa là nút giao thông huyết mạch, vừa thể hiện sự hng thịnh của vùng đất học.

-Không gian kiến trúc trớc thế kỷ thứ XIX-XX

+Theo t liệu lịch sử và phong cách kiến trúc, cũng nh thần phả đình Bảng Môn, chí ít ngôi đình cũng có lịch sử ngót nghét hơn 300 năm. Tuy nhiên, việc nhận thức một cách rõ ràng diện mạo ban đầu của nó tơng đối hạn chế. Với đặc trng kiến trúc gỗ truyền thống Việt qua các thời kỳ là không bền vững, nặng tính chắp vá, t liệu hình ảnh lu trữ cũng rất giới hạn (công nghệ này chỉ có từ thời Pháp thuộc), vì vậy không gian kiến trúc của nó trớc đây (khoảng thế kỷ XIX-XX) chủ yếu đợc nhận thức qua t liệu dân gian và suy đoán thông qua khảo sát khoa học. Điều chắc chắn, kiến trúc chữ Đinh đã đợc định hình và tồn tại đến ngày nay. Qua niên đại các linh thú chầu hai bên cho phép nghĩ đến việc đã xuất hiện đờng thần đạo dẫn vào sân nhà tiền đờng. Giếng cổ phía trớc (nghi ngờ chủ nhân là ngời Chăm), với kỹ thuật xây dựng và cách thức tạo tác thì có thể, nó còn có mặt sớm hơn thời điểm thế kỷ XIX-XX, có lẽ nó đợc làm từ khi có những nhóm tù binh ngời Chăm đầu tiên đến lao động và sinh sống tại đây. Cũng rất có thể, với

-Không gian kiến trúc ngày nay

2.2.Giá trị văn hoá của nghệ thuật kiến trúc đình Bảng Môn

-Sự độc đáo của kiến trúc đình Bảng Môn (các lớp văn hoá đợc bảo lu tách bạch giữa nhà tiền đờng và nhà hậu cung, có niên đại cách nhau trên 200 năm)

-Ngôn ngữ kiến trúc của hai đơn nguyên kiến trúc nhà tiền đờng và nhà hậu cung mang theo hai phong cách của hai thời kỳ lịch sử khác nhau (thông qua cấu trúc tổng thể, kết cấu, kích thớc, biểu cảm thẩm mỹ và công năng)

Một căn nhà ở của tầng lớp bình dân, một dinh thự của quý tộc, quan lại và một kiến trúc tín ngỡng của ngời Việt có những nét khác nhau gì? Chắc chắn là diễn biến theo xu hớng đa kiến trúc thoát xác từ một nơi trú ngụ tự nhiên của con ngời, chuyển dần đến một kiến trúc vừa là nơi ở của ngời sống, vừa là nơi thờ tự những ngời quá cố, đến một kiến trúc chuyên phục vụ cho hoạt động tín ngỡng?

Trong kiến trúc tôn giáo của ngời Việt, rất ít có công trình sử dụng chất liệu đá với một quy mô đồ sộ đợc chạm khắc phủ kín hàng vạn mét vuông liên hoàn nh ở Angkok hay Borobudure. Mặt khác, kiến trúc Việt chủ yếu còn lại ngày nay cho thấy có một diễn biến chậm hơn một nhịp so với trong khu vực. Các công trình kiến trúc chùa, một loại kiến trúc điển hình sớm đợc nhà nớc quan tâm xây dựng cũng chỉ có từ thời Lý (TK XI). Phần lớn các công trình kiến trúc này cũng sử dụng chất liệu hỗn hợp đá- gạch nung- gỗ, càng về sau số lợng vật liệu đá trong kiến trúc giảm dần. Trong khi đó kiến trúc nhà ở (bao gồm cả kiến trúc dinh thự của quý tộc) thì chủ yếu bằng gỗ, nhng ngày này những công trình kiến trúc gỗ còn lại cũng không thể có niên đại sớm hơn thế kỷ XIX, tuy nhiên một số đình, đền, chùa, với nhiều mảng chạm khắc gỗ có niên đại muộn, ít nhất cũng từ XVII.

Mặt khác một đặc trng trong kiến trúc Việt là tính mức độ, cả về quy mô và hình thức, đặc biệt không phát triển theo chiều cao mà thờng hoà với thiên nhiên.

Kiến trúc đình làng Việt qua các thời kỳ, mang những hình thức kiến trúc khác nhau, không chỉ biểu hiện ở không gian kiến trúc với những cách xắp xếp ngoại thất (cổng đình, sân đình, nhà tiền tế, kho, giếng nớc) và hệ thống kiến trúc nội thất (nền móng, gian thờ chính, bàn thờ Thành Hoàng làng, đồ thờ, kiến trúc các gian, trang trí các mảng kiến trúc ở các vị trí khác nhau), đây là cả một hệ t liệu lịch sử quý giá mà ngày nay chúng ta có thể ngợc tìm lại những giá trị văn hoá Việt truyền thống quý hiếm.

Đình làng Thanh Hoá chiếm một số lợng tơng đối lớn trong các thể loại kiến trúc gỗ truyền thống ở Thanh Hoá còn lại đến ngày nay. Phần lớn các đình làng ở Thanh Hoá đều đợc khởi dựng tập trung vào thời kỳ Nhà Nguyễn.

Do ra đời muộn hơn các đình làng phía Bắc (so với Tây Đằng, Chu Quyến, Phù Lu, Đình Bảng...) Vắng bóng đề tài sinh hoạt dân gian trên các đình làng xứ Thanh. Cha có một hình thức hồn nhiên, tơi vui, dân dã với những cảnh trai gái ghẹo nhau, cảnh ca múa đùa giỡn, cảnh chợ làng, cảnh hội hè nh chạm khắc ở các đình Tây Đằng, Đình Bảng Không tìm thấy một thức kiến trúc có tính … hoàn chỉnh nghiêm chặt, với một không gian nội thất, gian giữa có gác ban thờ Thành hoàng đầy đủ trong đồ án kiến trúc. Tuy vậy cũng có vài nơi, đợc xây thêm hậu cung một cách chắp vá, chắc chắn là của thời sau.

Một điều dễ nhận ra nét đặc trng của đình làng xứ Thanh là không gian kiến trúc khá rộng lớn, thể hiện u thế của vùng đất cha phải bị sức ép về mật độ dân số nh phía Bắc. Hơn nữa yếu tố văn hoá Nho giáo đợc biểu hiện rõ nét trong tất cả sự bài trí và chạm khắc. Ngời ta nhận thấy các họa tiết trang trí mang tính nhất quán là "tứ linh, tứ quý" hoặc sự biến điệu của linh vật, linh điểu, hoa lá tự nhiên.

Về mặt mật độ phân bố đình làng hiện còn, thì Hà Trung, Yên Định, Hoằng Hoá là những địa phơng có số lợng đình nhiều hơn cả. Hầu hết các công trình này đều đợc khởi dựng, trùng tu lớn vào những năm các vua Nguyễn trị vì. Mặt khác, những công trình mang giá trị tiêu biểu của kiến trúc đình làng xứ Thanh, nh tính hoành tráng về không gian, tính chắc chắn về cấu trúc, tính dản dị và bình dân về nội thất, tính nghiêm chặt về khắc hoạ trang trí theo tinh thần Nho giáo đều tập trung ở các địa phơng trên. Các công trình tiêu biểu có thể kể ra nh: đình Làng Gạo (Hà Lan- Bỉm Sơn), đình Gia Miêu, Động Bồng, Quan Chiêm, Đô Mỹ ở khu vực Hà Trung; đình Bảng Môn, Tào Trụ, Phú Khê ở Hoằng Hoá; đình làng Sét, đình Trịnh Điện ở khu vực Yên Định; Tam Lạc ở Triệu Sơn…

Không gian kiến trúc của các công trình kiến trúc đình, đền, chùa Việt thờng có nét chung ở các tính quy mô và không gian ngoại thất của công trình. Đây là vấn đề biểu hiện những đặc điểm văn hoá, kinh tế, tín ngỡng của mỗi dân tộc. Không gian đình, đền, chùa Việt thờng có tính hoà quyện, ẩn trong không gian tự nhiên. Những mái đình có độ cao nh Chu Quyến (chiều cao đến mũi kìm bờ nóc trên 16m, chiều dài mái ngang đến 40m, rộng đến15m, nhng do dộ mềm mại của đờng cong kiến trúc và độ dài của nhiều ngang, lại tắm mình trong không gian có khoảng rộng phía trớc sân đình và tổ hợp giếng đình, ao đình, cây cổ thụ bên đình, mà kiến trúc

đình không bị tách bạch, không gây cảm giác vơn lên không gian chiều cao nh kiến trúc chùa tháp, hoặc kiến trúc nhà thờ gôtích.

Các kiến trúc đình làng, đền, chùa làng ở Thanh Hoá còn có hiệu ứng thu nhỏ hơn trong môi trờng cảnh quan kiến trúc, vì độ lớn của sân đình ở Thanh Hoá thờng khá rộng, tỷ lệ chiều rộng trớc của sân đình thờng gấp trên 8 lần chiều rộng của đình, cha kể nhiều đình không gian trên là tơng đối vì các vờn cây đồng ruộng quanh đình nh một nền cảnh ôm lấy đình, khiến cho kiến trúc ngôi đình càng trở nên mức độ và ấm cúng với ngời dân.

Đình, đền, chùa làng Việt là nơi thiêng liêng đối với mỗi ngời dân, do vậy, chỉ khi lễ tết, không khí ở đây mới trở nên sôi động và có nhiều nghi thức lễ tế và vui chơi hội hè.

Không gian kiến trúc đình, đền, chùa làng Việt chỉ là tơng đối, mặc dù những bia đá làm mốc giới có ghi chữ "hạ mã" nh nhắc nhở dấu hiệu vào khu vực thiêng, nhng thực ra không gian môi trờng là rộng hơn nhiều giới hạn thực tế, bởi biểu tợng ngôi đình, đền, chùa làng Việt là tinh thần thân thuộc của mỗi ngời dân, họ tự hoà về nguồn gốc sinh c lập nghiệp của tổ tiên và nơi đặt niềm tin tín ngỡng, khát vọng cộng sinh của mỗi một con ngời.

Bố cục kiểu chữ đinh với một tiền đờng 2 tầng mái dạng phơng đình nằm ngang và một hậu cung dọc phía sau. Nghè Nguyệt Viên ở làng Nguyệt Viên (Hoằng Quang- Hoằng Hóa) mang ấn tợng về một kiến trúc gỗ truyền thống duyên dáng, thanh thoát đến lạ kỳ. Thể hiện sự mềm mại kiến trúc bằng cách tạo ra tòa tiền đờng 2 tầng mái, 4 góc nâng đỡ bằng hệ thống kẻ góc có nhiệm vụ giúp tầng mái trở nên thanh thoát nhẹ nhàng. Tiền đờng quay mặt về hớng Nam, phía trớc là dòng sông Mã chảy ngang qua. Tiền đờng có 3 gian, 1 gian chính 2 gian bên, kết cấu kiến trúc chỉ dựa trên 2 vì chính, 8 vì góc 4 phía cả tầng mái trên, dới, một hậu cung dọc nằm phía sau nối liền tiền đờng. Kết cấu kiến trúc chắc chắn, bộ khung liên kết bằng kỹ

thuật ngoàm lắp tinh vi, trang trí chủ yếu là đề tài rồng, phợng, tứ linh, tứ quý đa dạng, phong phú. Khi đánh giá về phong cách kiên trúc, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, Nguyệt Viên có niên đại vào cuối thế kỷ XVI, nhng kiến trúc gỗ còn lại rất mờ nhạt ngoài một số hiện vật chạm khắc đá có niên đại sớm nh hai sấu đá ở thềm cửa trớc lối đi vào nghè, sản phẩm kiến trúc mà ta thấy đợc hiện nay chủ yếu là kiến trúc mang phong cách Nguyễn đậm nét. Thợng lơng tiền đờng nói rõ, nghè đ- ợc sửa chữa lớn vào các năm Đinh Hợi niên hiệu Minh Mệnh (1827); năm Bính Thân niên hiệu Thành Thái (1896). Theo chúng tôi, rất có thể, bộ phận kiến trúc phía ngoài (tức tiền đờng) là công trình đợc khởi dựng trớc tiên và phần kiến trúc

Một phần của tài liệu Đình bảng môn - Giá trị văn hóa nghệ thuật (Trang 28 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w