-Đề tài tứ linh-tứ quý -Hình tợng ngời và linh vật -Các đề tài khác
-Phong cách và biểu cảm thẩm mỹ văn hoá
Giá trị nhất của đình Bảng Môn chính là những đồ án điêu khắc, trang trí trên bộ vì kèo, cốn mê, nghé bẩy ở Hậu cung. Trên một phơng diện nào đó, có thể không quá khi cho rằng chính những mảng điêu khắc ở Hậu cung đình Bảng Môn tạo thành giá trị đặc biệt cho ngôi đình đồng thời góp phần đem lại sự phong phú và đa dạng cho hệ thống điêu khắc gỗ tại Thanh Hóa.
Ngời ta hay nói về nghệ thuật Mạc đợc phản ánh trong điêu khắc gỗ với những nét mộc mạc, phóng túng hay sự lên ngôi, tìm về những giá trị bình dân, đời thờng với những đề tài phản ánh mang tính sinh hoạt cộng đồng vì thế nghệ thuật điêu khắc gỗ thời Mạc còn sót lại ở Thanh Hoá rất ít. Tuy nhiên, đến đình Bảng Môn dấu ấn thời Mạc đợc thể hiện một cách sinh động, vừa linh thiêng nhng cũng thật gần gũi, đời thờng.
Nếu nh kiến trúc Tiền đờng không chú trọng chạm khắc trang trí mà chỉ tập trung vào liên kết chắc chắn của cấu kiện kiến trúc thì Hậu cung lại để lại một hệ thống chạm khắc đặc biệt giá trị những đồ án chạm trổ hoàn hảo trên 4 bộ vì. Cả 4 bộ vì Hậu cung là 4 hệ thống chạm trổ khác nhau.
Mặt ngoài của bộ vì nóc gian đầu Hậu cung đồng thời là cửa ra vào (hớng Nam) trên có phủ kín một đồ án chạm lộng với hình tợng rồng ổ, nghê vờn ngọc, tiên nữ, ngời đóng khố chăn voi, ngời mình trần cỡi ngựa, mặt trời đao lửa, vân mây đ… a đến nhận xét đây là bức chạm nổi duy nhất ở Thanh Hóa phản ánh tinh thần lãng mạn, t duy dân gian có nét đồng điệu với văn hóa Mạc. ở bức chạm này ta thấy hình tợng con ngời bình dân lần đầu tiên xuất hiện- hình tợng một ngời ngồi
trên lng hổ, cỡi voi (có phong cách gần gũi với các tợng phỗng hoặc các đô vật mình trần đóng khố mà ta vẫn thờng gặp trong tranh dân gian Đông Hồ) ở phía tả của bức cốn. Bên hữu cũng là hình ngời đàn ông cởi trần đóng khố cỡi hổ và cỡi ngựa, tạo hình mộc mạc, không chú trọng về giải phẫu nhng phần nào thể hiện đợc khung cảnh sinh hoạt hay có thể đây là một "tín hiệu" tâm linh khi ta biết rằng những vị quan đỗ đạt, luôn có ngời dắt ngựa theo hầu (?). ở bức chạm này ta còn thấy rất nhiều hình tợng mà trong đó hình tợng rồng là chủ yếu, rồng ổ (quần long) với nhiều t thế, dáng vẻ khác nhau, con trờn mình ra ngoài, con chầu vào trong thành tầng tầng lớp lớp cân xứng nhng rất đăng đối. Từ những đồ án chạm khắc trên giúp chúng ta hiểu rõ t duy đối xứng cũng nh kỹ thuật điêu khắc tinh xảo của nghệ nhân xa. Giữa tâm cốn là hai con rồng lớn và một nghê ở phía trên đang trong t thế chạy vào chầu mặt trời có đao lửa, trên dới, trái phải vẫn thể hiện những đầu rồng với đủ loại t thế, con dữ dằn, con ngô nghê sinh động, con ngậm ngọc, con vờn nhau Từ đặc điểm trên cho ta liên t… ởng đến quần thể rồng ở đền thờ Lý Thờng Kiệt là một gia đình rồng lớn nhỏ, sinh sôi. Rồng với phần đầu to lớn, đao mác dài tợng trng cho nớc phản ánh mạnh mẽ t duy nông nghiệp. Những mặt rồng biến thể nh các Garuda cho phép ta liên tởng đến t duy thẩm mỹ Nam á vẫn còn đọng lại ở đây. Kỹ thuật chạm hết sức tinh xảo, điêu luyện trên chất liệu gỗ liên kết bởi các con rờng ở điểm giữa (bụng lợn) để lại một hình tợng vây rồng kiểu răng lợc chia làm 4 lớp có chức năng nh một chớp cửa làm nhiệm vụ thông gió hoặc đón ánh sáng. Trên nóc đục tròn một hình tợng tiên nữ có dáng tọa nh dáng tợng phật ngồi trong một khám bé. Theo quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu mỹ thuật, công trình gợi cho chúng ta liên đới đến dấu vết văn hóa Mạc với tính dân dã, mộc mạc tồn tại ở Thanh Hóa một cách hiếm hoi còn lại đến ngày nay.
Hệ thống chạm khắc tại bộ vì gian giữa Hậu cung thể hiện ý đồ rất khác so với bên ngoài. Nếu hệ thống điêu khắc ở bộ vì bên ngoài nh một bức diềm mang tính điểm xuyết cho khu vực ra vào thì trang trí ở các vì bên trong lại đợc phân tầng rất rõ, chạm khắc đi theo kết cấu giá chiêng- chồng rờng. Đề tài trang trí tầng một
là cánh hoa cúc vuông mặt nh một diềm phủ ở phần cuối của dạ quá giang gồm 30 cánh sen đợc xếp thành 30 chữ Hán Tầng hai trang trí đề tài rồng, chia bốn cặp rồng chầu về tâm, hai rồng giữa chầu vào nhau, điểm tâm để hai rồng chầu vào là chim phợng tợng trng cho trí tuệ và ánh sáng, hai rồng hai bên là rồng yên ngựa, trên lng rồng yên ngựa là các tiên nữ. Việc xuất hiện hình tợng tiên nữ đợc bắt gặp trong các di tích nh Hoa Long Tự ở Vĩnh Lộc, Đình Phú Điền ở Hậu Lộc, đền thờ Đế Thiên Đề Thích ở Đông Sơn cho ta nhận thức về một sự pha trộn văn hóa với… ảnh hởng của Nho - Phật -Lão trong cùng một công trình tín ngỡng của nhân dân. Tầng ba của bộ vì chạm nổi bám theo giá chiêng hai rồng ở hai bên, hình tợng hoa cúc bên cột trốn, một chữ Thọ đợc khắc khéo léo nằm dới rờng bụng lợn.
Bộ vì số ba ở Hậu cung, ngời ta không chạm bức diềm dới quá giang nh vì gian giữa mà tạc trực tiếp lên thân quá giang. Do chạm trực tiếp nên tạo ra độ phẳng không đều nhau. ở các cột trốn và ô rờng thể hiện đề tài rồng chầu, nhắc lại phong cách biểu hiện nh ở vì một (cửa ra vào), với các đầu rồng, đao lửa, vân mây tợng trng cho nguồn nớc. Tiêu biểu là hình tợng sóc chầu mặt trời ở giữa tâm, chạm khắc lân và thằn lằn ở hai xà của quá giang. Số lợng linh thú này phản ánh tinh thần văn hóa dân gian mà có thể nó đợc ảnh hởng từ thời Mạc.
Vì số bốn (gian trong cùng) trang trí đợc thể hiện trên các đấu kê rờng, tinh thần vẫn là 40 cánh hoa cúc chia làm hai tầng để đỡ các con rờng cụt, kết thúc con rờng thứ nhất, cả vì biến thể thành hình một linh vật thể hiện cho t tởng của ngời x- a.
Về mặt kỹ thuật chạm khắc, bên ngoài sử dụng kỹ thuật chạm bong với đờng nét chạm khắc nổi khối nhô cao dày đến 150mm, bên trong phối hợp linh hoạt giữa kỹ thuật chạm thủng ở khoảng trống giữa các con rờng cụt, các ván mê đỡ diện tích mái không đợc chạm khắc. Bên ngoài chạm trổ khối lớn, mảng dày, bên trong đi sâu vào chi tiết và đờng nét.
Từ những khảo sát, tìm hiểu bớc đầu về nghệ thuật kiến trúc - điêu khắc đình Bảng Môn đem đến cho chúng ta một vài nhận xét sau:
Về mặt tâm linh, đây là một công trình tín ngỡng xa thờ Thành Hoàng làng là vị đại tớng Nguyễn Tuyên- một danh tớng dới triều Lý. Sau này đình vừa để thờ Thành Hoàng làng vừa để tởng niệm 12 vị đại khoa của làng.
Về kiến trúc, Tiền đình là một hệ thống kiến trúc thô mộc, chắc chắn, khỏe khoắn, còn Hậu cung là kiểu thức kiến trúc chỉ dựa vào cấu tạo của hai hàng cột thấp bé và nhỏ nhắn.
Về điêu khắc, hệ thống điêu khắc còn lại (Hậu cung) thể hiện rõ tính dân gian, lần đầu tiên trong kiến trúc gỗ tại Thanh Hóa đã thấy xuất hiện hình tợng con ngời gần giống với hình tợng con ngời đợc phản ánh trong các đình làng Tây Đằng, Chu Quyến ở Hà Tây.
Với những giá trị đặc biệt về mặt lịch sử, tâm linh, ý nghĩa nhân văn, nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc điển hình, đình Bảng Môn là di tích kiến trúc nghệ thuật cần đợc bảo tồn và phát huy nh là món quà quý mà ông cha đã để lại./.