Phân tích nguồn vốn lu động của công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà (Trang 54 - 58)

II. Thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn lu động tại công ty giầy Ngọc Hà.

1. Tình hình tổ chức vốn lao động của công ty.

1.2. Phân tích nguồn vốn lu động của công ty

Ta có thể căn cứ vào thời gian huy động vốn của công ty để chia nguồn vốn lu động ra thành nguồn vốn lu động tạm thời và nguồn vốn lu động thờng xuyên.

Trong đó:

Nguồn vốn lu động thờng xuyên = Tài sản lu động - Nợ ngắn hạn

Theo cách tính này thì nguồn vốn lu động thờng xuyên năm 2001 nh sau. Nguồn vốn lu động thờng xuyên = 8.406.549.000 - 4.496.707.000

= 3.909.842.000 đồng Nguồn vốn lu động của công ty năm 2001 đợc sắp xếp nh sau.

Chỉ tiêu Giá trị (1000 đ) Tỷ trọng (%) I. Tài sản lu động 8.406.549 100 II. Nguồn vốn lu động 8.406.549 100 + Nợ ngắn hạn 4.496.707 53,5 + Nguồn vốn lu động th- ờng xuyên 3.909.842 46,5 Tổng cộng 8.406.549

Nh vậy, trong tổng số vốn huy động vào sản xuất kinh doanh của công ty là 9.713.600 thì có tới 8.406.549 là vốn lu động chiếm 86,54%. Ta có thể thấy nhu cầu vốn lu động của công ty là tơng đối lớn.

Cũng từ số liệu ở trên ta thấy trong tổng số vốn lu động lại chiếm phần lớn là các khoản nợ ngắn hạn 4.496.707.000 đồng (so với 8.406.549.000 đồng) chiếm tới 53,5% trong khi đó nguồn vốn thờng xuyên của công ty là 3.909.842.000 đồng chiếm 46,5%. Nguồn vốn lu động của công ty đợc đảm bảo. Vốn lu động có tính chất tạm thời là 53,5% và đợc đảm bảo bằng vốn lu động thờng xuyên, ổn định là 46,5%.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu đáp ứng nhu cầu đầu t và những cơ hội trong sản xuất kinh doanh việc phải vay nợ ở tỷ lệ cao cũng là điều dễ hiểu đối với công ty giầy Ngọc Hà. Tính đến 12/2001 nợ ngắn hạn của công ty là 4.496.707.000 đồng so với nguồn vốn lu động là 8.406.549.000 đồng là một tỷ trọng tơng đối lớn. Điều này đã nói lên tầm quan trọng của các khoản nợ ngắn hạn trong nguồn vốn công ty. Vì đây là nguồn vốn lu động chủ yếu của công ty. Ta hãy xem xét kỹ các yếu tố của nợ ngắn hạn, số tiền và tỷ trọng của chúng trong nợ ngắn hạn để thấy rõ tầm quan trọng của từng loại đối tợng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Các khoản nợ của công ty đã đợc thể hiện chi tiết ở bảng 7.

Bảng 7. Nợ ngắn hạn của công ty 2001

Nợ ngắn hạn Số tiền (1000 đ) Tỷ trọng (%)

- Ngời mua trả tiền trớc 983.000 21,8

- Các khoản phải nộp nhà nớc 219.450 4,8

- Các khoản phải nộp khác 1.029.744 22,8

- Các khoản phải trả cho ngời bán 397.513 9,1

Tổng cộng 4.496.707 100

Từ bảng trên ta thấy công ty phải trả ngắn hạn một khoản tiền là 1.867.000.000 đồng chiếm 41,5% tổng các khoản nợ ngắn hạn. Đây là nguồn vốn chủ yếu rất quan trọng của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu vốn lu động.

Khoản tiền vay ngân hàng dù lớn vẫn cha đáp ứng nhu cầu vốn lu động cao của sản xuất kinh doanh. Do đó công ty đã huy động vốn từ nhiều nguồn khác. Công ty phải vay ngoài với lãi suất cao một khoản là 397.513.000 đ chiếm 9,1% tổng số nợ ngắn hạn. Tận dụng một khoản trả trớc cho ngời mua là 983.000.000 đồng. Đây là khoản nằm ngoài kế hoạch huy động vốn nhng đã đóng góp đáng kể vào nguồn vốn của công ty chiếm 21,8% nợ ngắn hạn. Bên cạnh đó công ty còn chiếm dụng 397.513.000 đồng chiếm 9,1% tổng số nợ ngắn hạn.

Ngoài ra công ty còn sử dụng số phải nộp cho ngân sách nhng cha nộp với số tiền là 219.450.000 đồng chiếm 4,8% nợ ngắn hạn.

Nh vậy đóng góp chính cho vốn lu động của công ty là các khoản vay ngắn hạn ngân hàng, mua trả trớc, chiếm dụng vốn của ngời khác. Điều này cho thấy công ty đã có những chính sách tín dụng hợp lý, tạo niềm tin cho các nhà đầu t và khách hàng uy tín của công ty đang dần đợc nâng cao trong thị trờng trong nớc và quốc tế.

Tuy nhiên, để xem xét kỹ càng hơn việc tổ chức huy động vốn lu động của các yếu tố trên là tốt hay không tốt, tích cực hay không tích cực ta cần so sánh sự biến động của các khoản nợ ngắn hạn trong 2 năm 2000- 2001

Bảng 8. Tình hình tăng giảm các khoản nợ ngắn hạn của công ty năm 2000- 2001

ĐVT: 1000 đ

Các khoản nợ ngắn hạn Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch

Vay ngắn hạn 1.723.451 1.867.000 + 143.549

Ngời mua trả trớc 938.412 983.000 + 44.588

Phải trả ngời bán 232.950 397.513 + 164.563

Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 197.230 219.450 + 22.220 Các khoản phải trả khác 1.123.755 1.029.744 - 94.011

Tổng cộng 4.215.798 4.496.707 + 280.909

Số liệu ở bảng 8 cho ta thấy nợ ngắn hạn ở năm 2001 so với năm 2000 tăng 280.909.000 đồng, số tăng này là do biến động của các khoản nợ ngắn hạn nh sau:

- Vay ngắn hạn tăng 143.549.000 đồng - Ngời mua trả tiền trớc 44.588.000 đồng - Phải trả cho ngời bán 164.563.000 đồng

- Các khoản phải nộp cho nhà nớc 22.220.000 đồng

- Các khoản vay ngoài đợc công ty trả bớt giảm: 94.011.000 đồng

Nh vậy các khoản nợ ngắn hạn của công ty năm 2001 với 2000 có sự thay đổi đáng kể, sự thay đổi này mang nhiều chiều hớng tích cực. Công ty đã làm tốt công tác tín dụng, chủ động trong việc huy động vốn. Cụ thể, khoản vay ngắn hạn ngân hàng tăng đáng kể: 143.549.000 đồng đây là khoản vay ổn định và đợc đảm bảo với lãi suất thấp thể hiện uy tín của công ty đối với các tổ chức tài chính lớn. Kéo theo đó là các khoản vay ngoài không ổn định mà lãi suất cao đợc giảm xuống. Số tiền ngời mua đặt trớc và các khoản chiếm dụng vốn của ngời bán đều tăng, lần lợt là 44.588.000 đồng và 164.563.000 đồng thể hiện rằng công ty đã có uy tín khá cao đối với bạn hàng.

Xét về góc độ tổ chức huy động vốn, công ty đang trong tình trạng phát triển khá tích cực.

Trong quá trình kinh doanh luôn xảy ra tình trạng chiếm dụng vốn giữa các bên làm ăn. Ta hãy xem xét mối quan hệ tài chính giữa công ty với khách hàng và các nhà đầu t bằng việc so sánh nợ ngắn hạn với các khoản phải thu của công ty. Các khoản phải thu của công ty năm 2000- 2001 đợc chi tiết ở bảng 9.

Bảng 9. Các khoản phải thu của công ty năm 2000- 2001

ĐVT: 1000 đ

Các khoản phải thu 2000 2001

- Phải thu của khách hàng 726.260 904.640

- Trả trớc cho ngời bán 964.240 311.240

- Các khoản phải thu khác 276.860 307.905

Cộng 1.967.360 1.523.785

Tỷ lệ phải thu so với số phải trả của công ty là 1.967.360 Năm 2000 = = 34% 5.769.405 1.523.785 Năm 2001 = = 26,4% 5.769.405

Trên thực tế công ty đã có nhiều biện pháp để thu hồi nợ nhng lợng tiền các khoản thu vẫn còn lón. Tuy nhiên xem xét tỉ lệ trên, ta thấy số phải thu của công ty năm 2000 chỉ bằng 34% số phải thu của công ty. Tỷ lệ sử dụng vốn năm 2001 còn ít hơn là 26,4%. Nh vậy công ty chiếm dụng vốn nhiều hơn là bị chiếm dụng. Tỉ lệ này còn nói lên khả năng hoạt động tín dụng của công ty là khá cao.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lưu động trong Công ty Giầy Ngọc Hà (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w