I- Khái quát về tình hình hoạt động sản xuất kinh doan hở công ty giầy Ngọc Hà
2. Đặc điểm, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
lý sản xuất kinh doanh
2.1. Đặc điểm hoạt động tổ chức kinh doanh
Công ty giầy Ngọc Hà là một doanh nghiệp do Nhà nớc cấp vốn lần đầu, tuy nhiên công ty hoạt động độc lập và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nớc. Công ty có thể tự chủ trong kinh doanh tự chủ tìm thị trờng trong cũng nh ngoài nớc theo đúng những quy định pháp luật của Nhà nớc.
Những năm đầu thành lập sản phẩm của công ty rất đợc thị trờng trong n- ớc ủng hộ, không dừng lại ở đó ban lãnh đạo công ty từng bớc tự tìm lối đi và chỗ đứng cho công ty trên thị trờng quốc tế trong giai đoạn đất nớc mới bớc sang nền kinh tế mở và những cố gắng của ban lãnh đạo cũng nh toàn thể công nhân viên đợc bù đắp xứng đáng, sản phẩm của công ty đã đợc đem đi giới thiệu chào bán ở các nớc Đông Âu và Angiêri năm 1992.
Đến năm 1996 công ty đã chính thức ký hợp đồng sản xuất với các nớc nh Đài Loan, Nam Triều Tiên theo phơng thức liên doanh sản phẩm của công ty có mẫu mã rất phong phú, đa dạng đáp ứng đợc nhu cầu cao của thị trờng trong nớc cũng nh thị trờng quốc tế.
Ngoài ra nguyên vật liệu dùng cho sản xuất của công ty chủ yếu đợc nhập từ Đài Loan vì vậy chất lợng sản phẩm của công ty đạt tiêu chuẩn cao. Đặc điểm của các loại sản phẩm tiêu dùng này là có thể để lâu, không bị hao hụt nên dễ dàng trong việc quản lý, đơn vị tính thờng là chiếc đôi, song do yêu cầu quản lý nên khi sản xuất xong, sản phẩm đóng thành kiện từ 18- 20 đôi tuỳ thuộc giầy ngời lớn hay giầy trẻ em.
2.2. Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất công ty
Để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh song song với quá trình làm tốt công tác sản xuất, công ty giầy Ngọc Hà vẫn luôn từng bớc hoàn thiện bộ máy quản lý. Tuy gặp nhiều khó khăn trong giai đoạn đất nớc mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng với nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, bộ máy quản lý đã dần đợc hoàn thiện và phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
Bảng 1: Tổ chức bộ máy công ty
Theo quy trình này thì
- Giám đốc công ty là ngời đại diện pháp nhân của công ty, là ngời có quyền điều hành cao nhất công ty.
- Hai phó giám đốc phụ trách kỹ thuật và kinh doanh tuỳ thuộc vào chuyên môn của mình để trực tiếp quản lý công ty theo 2 mảng kỹ thuật và kinh doanh. Đồng thời có trách nhiệm tham mu, báo cáo với giám đốc về tình hình của công ty theo lĩnh vực phụ trách cũng nh hoàn thành tốt nhiệm vụ đ- ợc giám đốc giao phó.
Các phòng ban của công ty đều có những nhiệm vụ riêng biệt.
- Phòng bảo vệ phụ trách công tác bảo vệ, và an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy tham gia giám sát sự ra vào của công nhân trong công ty, nhắc nhở những vi phạm nhỏ (đi sai giờ, nghỉ giữa ca) hoặc báo cáo lên ban giám đốc những hiện tợng vi phạm nghiêm trọng của công nhân trong công ty (có hành vi phá hoại, đem thành phẩm ra ngoài công ty...)
Giám đốc
P.GĐ phụ trách KT P.GĐ phụ trách K D
P.BV P.TC-HC P.kinh tế cơ
điện P.kế hoạch vật tư P.tài vụ P.đời sống
Phân xường giầy Phân xường may I Phân xường may II
- Phòng tổ chức hành chính: Phụ trách vấn đề về kỹ thuật và điện năng của công ty, bảo đảm cung cấp đầy đủ cũng nh sự hoạt động tốt của thiết bị máy móc, quá trình công nghệ.
- Phòng kỹ thuật điện cơ phụ trách các vấn đề về bố trí lao động phù hợp với tay nghề cũng nh trình độ chuyên môn của cán bộ công nhân viên.
- Phòng kế hoạch vật t: lập và theo dõi các kế hoạch của công ty: kế hoạch vùng bán hàng, kế hoạch lao động... theo dõi việc mua bán vật t, ngời thầu, ngời cung ứng vật t.
- Phòng kế toán- tài vụ: phụ trách công việc hạch toán, kế toán của công ty. Các phần nh: theo dõi nguyên vật liệu giá thành.
- Phòng đời sống: chịu trách nhiệm đảm bảo môi trờng làm việc cũng nh sinh hoạt của cán bộ công nhân viên theo dõi việc ăn uống và nghỉ ngơi giữa 2 ca cán bộ công nhân viên .
- Các phân xởng sản xuất ra bán thành phẩm và thành phẩm theo đúng chức năng và đợc chia làm nhiều tổ để dễ theo dõi và quản lý.