Một số giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại VACO

Một phần của tài liệu Tìm hiểu áp dụng phương pháp kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện (Trang 70 - 78)

- ứng cho Lu Hằng N 55.620.000 Từ năm 1994 để giải quyết tai nạn ô tô Giả H 7.000

3.3.Một số giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại VACO

tiết số d và nghiệp vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại VACO

Để có thể đề xuất đợc một số giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ trong kiểm toán BCTC thì chúng ta phải xem xét

những yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến phơng pháp này. Chính từ những yếu tố ảnh h- ởng này cùng với các tồn tại cần khắc phục chúng ta sẽ đề xuất đợc các giải pháp.

Yếu tố thứ nhất: Đánh giá hệ thống KSNB và xác định rủi ro chi tiết có ảnh hởng đến việc lựa chọn chỉ số về độ tin cậy kiểm tra chi tiết và mức độ kiểm tra chi tiết.

Theo AS/2 thì tơng ứng với mỗi chỉ số về độ tin cậy kiểm tra chi tiết là một mức đảm bảo của thử nghiệm cơ bản. Các chỉ số này đợc thể hiện nh sau:

Biểu số 29: Các mức đảm bảo của thử nghiệm cơ bản ứng với mỗi chỉ số về độ tin cậy

Mức đảm bảo Chỉ số R

50% 0.7

86% 2.0

95% 3.0

Qua các chỉ số này ta thấy với chỉ số tin cậy R càng cao thì mức độ đảm bảo của thử nghiệm cơ bản càng tiến gần đến 100%. Theo công thức xác định mẫu chọn ở trên thì chỉ số tin cậy luôn tỷ lệ thuận với số mẫu đợc kiểm tra. Nếu R càng cao thì số mẫu cần kiểm tra càng lớn. Vì thế yếu tố R có ảnh hởng lớn đến thời gian cũng nh hiệu quả cuộc kiểm toán.

Theo mô hình độ tin cậy kiểm toán trong AS/2, có thể khái quát quan hệ giữa các mức độ tin cậy của các thủ tục kiểm toán nh sau:

Độ tin cậy

kiểm toán = Độ tin cậy mặc định + Độ tin cậy kiểm soát + Độ tin cậy kiểm tra chi tiết OA IA CA SA

Nếu không tin tởng vào hệ thống KSNB thì dù rủi ro chi tiết đợc phát hiện hay không giá trị của CA cũng bằng 0.

Nếu tin tởng vào hệ thống KSNB, CA nhận các giá trị khác nhau tuỳ thuộc rủi ro chi tiết đợc phát hiện hay không. Nếu rủi ro chi tiết đợc phát hiện trong trờng hợp này thì CA bằng 2 hoặc 3. Nếu rủi ro chi tiết không đợc phát hiện thì thử nghiệm kiểm soát thực hiện ở mức độ trung bình với CA bằng 2.

Độ tin cậy kiểm tra chi tiết là mức độ tin cậy vào thủ tục phân tích chi tiết và thủ tục kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ và qua công thức trên có thể xác định SA= OA - IA – CA.

• Nếu rủi ro chi tiết phát hiện đợc thì IA = 0. Khi đó độ tin cậy kiểm tra chi tiết SA = OA – IA – CA = 3 – 0 – 0 = 3.

• Nếu rủi ro chi tiết không phát hiện đợc thì IA = 1. Khi đó độ tin cậy kiểm tra chi tiết SA = OA – IA – CA = 3 – 1 – 0 = 2.

Với độ tin cậy kiểm tra chi tiết bằng 3 hoặc bằng 2 thì khi đó kiểm tra chi tiết đợc thực hiện ở mức độ tập trung hoặc trung bình. Vì thế KTV đạt đợc sự tin tởng vào kiểm tra chi tiết đến mức 86-95%.

Yếu tố thứ hai: Giá trị mức độ trọng yếu chi tiết MP có ảnh hởng đến số mẫu chọn trong kiểm tra chi tiết.

Mức trọng yếu chi tiết theo AS/2 bằng khoảng 80-90% giá trị trọng yếu tổng thể PM. Mức trọng yếu chi tiết này đợc xác định từ khâu lập kế hoạch và là mức trọng yếu chung cho tất cả các tài khoản đợc kiểm tra.

Theo công thức xác định mẫu chọn cho kiểm tra chi tiết bằng kỹ thuật CMA thì:

Số mẫu cần kiểm

tra N =

Số d tài khoản đợc kiểm tra Pop Bớc chọn mẫu J

Bớc chọn mẫu J = Giá trị trọng yếu chi tiết MP

Chỉ số độ tin cậy R

Nh vậy số mẫu cần kiểm tra ứng với mỗi tài khoản không phụ thuộc vào giá trị PM vì giá trị này nh nhau cho các tài khoản, mà phụ thuộc vào giá trị số d tài khoản cần kiểm tra và độ tin cậy kiểm tra chi tiết R. Số d tài khoản mà nhỏ thì số mẫu đợc chọn để kiểm tra sẽ nhỏ và ngợc lại.

Thật vậy, với khách hàng NTH, số d tài khoản chi phí bán hàng cần kiểm tra là 596.001.491, MP = 1.336.160.000 nên số mẫu kiểm tra sẽ nhỏ và bằng 0.89. Nhng với số d tài khoản nguyên liệu chính là 11.237.360.000 , MP = 1.336.160.000 thì số mẫu kiểm tra là 17. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại hai yếu tố giá trị trọng yếu chi tiết MP và chỉ số tin cậy R có ảnh h- ởng quyết định tới số mẫu cần kiểm tra.

Nh vậy để có thể đề xuất đợc các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ trong kiểm toán BCTC ta phải xem xét những vấn đề còn tồn tại khi áp dụng phơng pháp kiểm tra chi tiết vào thực tiễn.

Vấn đề thứ nhất:Việc xác định mẫu trong kiểm tra chi tiết với chỉ số tin cậy cho mọi tài khoản luôn bằng 2.

Các KTV của VACO thờng tiến hành các cuộc kiểm tra chi tiết với chỉ số tin cậy R=2. Điều này có nghĩa là KTV thờng không tin tởng vào hệ thống KSNB của khách hàng và do đó độ tin cậy kiểm tra chi tiết bằng 0. Với R=2 thì mức độ tin cậy vào kết quả các thử nghiệm cơ bản là 86%.

Thực tế KTV có thể tuỳ vào đặc điểm từng tài khoản để xác định chỉ số tin cậy. Ví dụ tại khách hàng NTH, nếu KTV quyết định kiểm tra chi tiết việc nhập kho nguyên liệu chính ở mức độ tập trung với chỉ số tin cậy R=3 thì khi đó bớc nhảy J bằng 445.386.667 (=1.336.160.000/3) và số mẫu cần kiểm tra tơng ứng sẽ là 25 (=11.357.360.000/445.386.667) . Nh vậy khác với trớc đây, với R=2 thì số mẫu chọn chỉ là 17 còn khi R=3 thì số mẫu chọn là 25.

Số mẫu chọn tăng lên sẽ làm tăng độ tin cậy đối với các kết luận của KTV về số d đợc kiểm tra dựa trên mẫu chọn.

Bên cạnh việc xác định chỉ số tin cậy khác nhau đối với các tài khoản khác nhau thì VACO có thể tiến hành xây dựng chơng trình đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng.

Hiện tại ở VACO trớc khi lập kế hoạch kiểm toán, KTV cũng đã thực hiện việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh, môi trờng kiểm soát và chính sách kế toán. Song việc đánh giá này vẫn chỉ hạn chế ở một mức nào đó vì muốn thực hiện đợc hoàn hảo việc đánh giá hệ thống KSNB thì KTV cần có nhiều thời gian và một chơng trình đánh giá cụ thể về hệ thống này.

Nếu thực sự đánh giá đợc hệ thống KSNB của khách hàng một cách đầy đủ và chi tiết hơn thì kết quả có đợc có thể là KTV đạt đợc độ tin cậy vào hệ thống này. Khi

đó độ tin cậy kiểm soát sẽ khác 0 và có thể CA = 1.5 . Dựa vào công thức đã có để xác định độ tin cậy kiểm tra chi tiết: SA= OA - IA – CA.

• Nếu rủi ro chi tiết phát hiện đợc thì IA = 0. Khi đó độ tin cậy kiểm tra chi tiết SA = OA – IA – CA = 3 – 0 – 1.5 = 1.5.

• Nếu rủi ro chi tiết không phát hiện đợc thì IA = 1. Khi đó độ tin cậy kiểm tra chi tiết SA = OA – IA – CA = 3 – 1 – 1.5 = 0.5.

Qua đây có thể thấy nếu KTV đánh giá đợc hệ thống KSNB của khách hàng và tin tởng vào nó thì sẽ giảm đợc mức độ kiểm tra chi tiết từ đó làm giảm số mẫu chọn cho kiểm tra. Lúc này KTV tiết kiệm đợc thời gian cho các cuộc kiểm tra chi tiết mà vẫn đảm bảo đợc hiệu quả kiểm toán.

Vấn đề thứ hai: Sự vận dụng kỹ thuật chọn mẫu phân tầng đôi khi không mang lại đợc số mẫu chọn cần thiết cho kiểm tra chi tiết.

Với việc sử dụng kỹ thuật này, sau khi đã chọn những nghiệp vụ có giá trị lớn hơn bớc chọn mẫu J, tổng thể còn lại sẽ đợc KTV chia làm 2 tầng:

- Tầng 1 gồm các nghiệp vụ có giá trị nhỏ hơn J và lớn hơn giá trị phân tầng.

- Tầng 2 gồm các nghiệp vụ có giá trị nhỏ hơn giá trị phân tầng.

Song trong thực tế nếu nh giá trị của các nghiệp vụ trải dài trong một phạm vi rộng và giá trị phân tầng tính ra lớn hơn bớc chọn mẫu J thì việc sử dụng kỹ thuật chọn mẫu phân tầng sẽ không có hiệu quả nh lý thuyết.

Cũng xét ví dụ về việc áp dụng kỹ thuật phân tầng ở khách hàng NTH, bây giờ nếu số d cần kiểm tra rất lớn không phải bằng 11.357.360.000 nữa mà bằng 15.357.360.000. Khi đó vì giá trị MP là cố định cho mọi tài khoản nên bớc chọn mẫu J vẫn bằng 668.080.000 và 9 nghiệp vụ có giá trị lớn hơn J vẫn đợc chọn với tổng giá trị là 10.581.220.609. Lúc này, số mẫu cần kiểm tra giả sử là17 và

Giá trị phân tầng=2*Pop mới / Số mẫu còn lại cần chọn

Nh vậy rõ ràng lúc này giá trị phân tầng là 1.194.034.847 lớn hơn bớc chọn mẫu J = 668.080.000. Vì thế KTV không thể chọn đợc các mẫu vào tầng 1 với yêu cầu giá trị mỗi mẫu phải nhỏ hơn J và lớn hơn giá trị phân tầng.

Thực tế KTV có thể áp dụng kỹ thuật phân tầng với những tài khoản có số d nhỏ và tổng thể gồm các nghiệp vụ có giá trị không đều nhau. Để áp dụng đợc kỹ thuật phân tầng thì giá trị phân tầng phải nhỏ hơn giá trị bớc chọn mẫu J và khoảng chênh lệch giá trị này phải tơng đối rộng để đảm bảo có nghiệp vụ đợc chọn vào tầng 1. Giá trị J chắc chắn là không thể thay đổi nên muốn giá trị phân tầng nhỏ hơn J thì số d cần kiểm tra phải nhỏ.

Ngoài ra để đảm bảo giá trị phân tầng luôn nhỏ hơn bớc chọn mẫu J thì VACO có thể thiết kế phần mềm cho việc tính giá trị phân tầng. Khi đó KTV chỉ cần nhập các giá trị liên quan thì máy có thể tính ra kết quả ngay. Từ đó KTV có thể quyết định có sử dụng kỹ thuật phân tầng để chọn mẫu cho kiểm tra chi tiết hay không.

Thật vậy nếu giá trị phân tầng đợc xác định nhanh chóng thì hiệu quả kiểm tra chi tiết sẽ đợc tăng lên. Sở dĩ nh vậy bởi với mỗi tài khoản KTV có thể nhanh chóng quyết định xem liệu có thể áp dụng kỹ thuật phân tầng để chọn mẫu cho kiểm tra chi tiết hay không. Nếu phần mềm cho kết quả là không áp dụng đợc kỹ thuật phân tầng thì KTV sẽ phải dùng các kỹ thuật khác để chọn mẫu cho kiểm tra chi tiết.

Vấn đề thứ ba: Việc gửi th xác nhận của KTV có thể bị ảnh hởng bởi sự thông đồng giữa bên thứ ba và công ty khách hàng.

Phơng pháp gửi th xác nhận đợc KTV sử dụng khi kiểm tra các khoản mục liên quan trực tiếp tới bên thứ ba nh tiền gửi ngân hàng, hay các khoản phải thu, phải trả có số d lớn.

Thực tế việc gửi th xác nhận thờng đợc KTV thực hiện theo một mẫu có sẵn và các mẫu th này đều phải đợc ngời đại diện hợp pháp của đơn vị đợc kiểm toán ký và đóng dấu xác nhận trớc khi gửi đi. Do vậy, khách hàng có thể sẽ biết đợc quy trình gửi th xác nhận của KTV cũng nh những th đó đợc gửi đến địa chỉ nào nên họ có thể

thông đồng với bên thứ ba để khẳng định hoặc phủ định thông tin cần xác nhận sao cho có lợi cho đơn vị mình.

Để hạn chế rủi ro trong việc gửi th xác nhận, Bộ Tài chính có thể ban hành quy định cho phép KTV đợc gửi th xác nhận cho mục đích kiểm toán đến các cơ quan, đơn vị (bên thứ ba) mà không cần phải có chữ ký và đóng dấu xác nhận của đơn vị đợc kiểm toán.

Trên thực tế nếu KTV gửi th xác nhận cho mục đích kiểm toán theo quy định này thì có thể tránh đợc sự thông đồng từ khách hàng với bên thứ ba vì khách hàng sẽ không biết KTV xác nhận thông tin từ đơn vị nào. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Song cũng phải đặt trờng hợp ngợc lại có thể bên thứ ba sẽ chủ động thông đồng với đơn vị đợc kiểm toán. Có thể khi nhận đợc th xác nhận của KTV, lập tức họ sẽ liên hệ với đơn vị đợc kiểm toán để thoả thuận theo hớng có lợi cho cả hai bên. Đối với những trờng hợp này, Bộ Tài chính có thể quy định bên thứ ba phải hoàn toàn chịu trách nhiệm về thông tin đợc xác nhận. Nếu đơn vị làm sai lệch thông tin mà hậu quả dẫn đến là KTV đa ra ý kiến kiểm toán sai do sử dụng thông tin đó thì bên thứ ba sẽ phải chịu một hình thức xử phạt nào đó, thậm chí nếu quy mô sai phạm lớn thì họ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Trên đây là một số đề xuất giải pháp của tôi nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của kiểm tra chi tiết trong kiểm toán BCTC. Song để các giải pháp đó đợc thực thi thì cần sự nghiên cứu và phối hợp hoạt động từ nhiều phía nh Bộ Tài chính, VACO, các kiểm toán viên và các đơn vị liên quan khác.

Qua quá trình thực tập tại Công ty Kiểm toán Việt Nam, tôi đã có đợc sự hiểu biết nhất định về vấn đề mình nghiên cứu đợc tiến hành trong thực tế ra sao cũng nh những u điểm cùng các vấn đề tồn tại của phơng pháp kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ.

Thông qua nghiên cứu và tham khảo các tài liệu kiểm toán, về mặt lý luận của phơng pháp kiểm tra chi tiết, tôi đã phần nào hệ thống lại đợc các kiến thức đã học trong trờng đồng thời học hỏi thêm đợc một số kiến thức về phơng pháp này thông qua việc tìm hiểu Hệ thống Kiểm toán AS/2.

Về mặt thực tiễn của vấn đề nghiên cứu, qua một số lần thực tế thực hiện kiểm tra chi tiết tại các khách hàng của VACO, tự bản thân tôi cũng học hỏi và rút ra đợc một số kinh nghiệm khi thực hiện kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ.

Với Chuyên đề tốt nghiệp này, tôi cũng đã đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra chi tiết. Tuy nhiên những giải pháp này chỉ mang tính đề xuất còn việc thực thi nó thì đòi hỏi phải có thời gian lâu dài.

Trong suốt hơn 10 năm hình thành và phát triển, đồng thời là thành viên của Hãng kiểm toán DTT, VACO đã luôn khẳng định đợc mình trên thị trờng kiểm toán Việt Nam. Công ty Kiểm toán Việt Nam có một đội ngũ kiểm toán viên năng động, sáng tạo, tinh thông về nghề nghiệp - đó là yếu tố quan trọng để VACO ngày càng nâng cao đợc chất lợng dịch vụ kiểm toán cho khách hàng nói chung và nâng cao chất lợng, hiệu quả của kiểm tra chi tiết nói riêng.

VACO cũng nh các doanh nghiệp khác của Việt Nam đang trong tiến trình hội nhập kinh tế, bên cạnh những thuận lợi VACO cũng gặp phải nhiều trở ngại, song hy vọng với sự hỗ trợ của Nhà nớc, Bộ Tài chính cùng sự phát huy nội lực sẵn có, VACO sẽ khắc phục khó khăn và luôn khẳng định đợc vị thế của mình cả ở Việt Nam cũng nh trên trờng quốc tế.

Hệ thống tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu Tìm hiểu áp dụng phương pháp kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện (Trang 70 - 78)