CP CCDC quý III,IV tăng do mu mới CCDC (2 tivi A2S) (b) Việc phân bổ CP trả trớc khác không nhất quán giữ các quý

Một phần của tài liệu Tìm hiểu áp dụng phương pháp kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện (Trang 55 - 57)

- Đối với các TSCĐ thuộc loại đơn vị đã có trớc đó thì cần xem xét xem liệu tài sản đó có phải mua để thay thế tài sản cũ hay không.

a CP CCDC quý III,IV tăng do mu mới CCDC (2 tivi A2S) (b) Việc phân bổ CP trả trớc khác không nhất quán giữ các quý

(b) Việc phân bổ CP trả trớc khác không nhất quán giữa các quý

b (c) Theo chính sách, CP trả trớc=CP CCDC+ CP trả trớc

Kết luận:Ngoại trừ việc phân bổ chi phí trả trớc không nhất quán giữa các quý, số d TK chi phí trả trớc đợc trình bày không có sai sót trọng yếu.

Qua biểu số 22, KTV thấy có sự chênh lệch giữa số chi phí trả trớc theo báo cáo và số chi phí này theo chính sách là 9.258.037 (=84.447.148-75.189.111). Sở dĩ có sự chênh lệch này là do việc phân bổ chi phí trả trớc không nhất quán giữa các quý. KTV sẽ lu ý vấn đề này để trao đổi với ban giám đốc khách hàng.

Dựa vào thông tin thu thập đợc, KTV thấy vào thời điểm kết thúc niên độ có nhiều nghiệp vụ thu, chi tiền mặt phát sinh nên KTV quyết định sẽ kiểm tra tính đúng kỳ của các nghiệp vụ thu,chi tiền mặt (cut-off test)

Tên khách hàng: Công ty NK Ngời lập : HL

Kỳ kế toán : 30/09/xx Ngời soát xét: TDC

Nội dung : Kiểm tra cut-off của TK tiền mặt

Mục đích : Đảm bảo các nghiệp vụ thu chi tiền mặt đợc hạch toán đúng kỳ

Thực hiện : Chọn một số nghiệp vụ gần trớc thời điểm 30/9/xx trên sổ cái rồi kiểm tra tới chứng từ gốc

Chứng từ

Nội dung Số tiền 30/09/xx

SH NT Trớc Sau

103 30/9/xx Nhập đồ uống 1.476.000 

104 30/9/xx Thu tiền điện 11.461.000 

104 30/9/xx Thu tiền nớc 500.000 

104 30/9/xx Thuê ti vi 50.000 

Ghi chú:Các nghiệp vụ đợc hạch toán đúng kỳ

Kết luận: Các nghiệp vụ thu chi tiền mặt đợc hạch toán đúng kỳ.

Ngoài ra, khi đọc lớt qua Bảng tổng hợp cân đối số phát sinh, KTV thấy trong năm không có nghiệp vụ tạm ứng phát sinh nhng số d đầu kỳ của TK141 lại lớn. Do vậy, KTV thấy cần phải phân tích hệ thống KSNB đối với TK tạm ứng để từ đó tiến hành kiểm tra chi tiết.

TK tạm ứng dùng để phản ánh các khoản tạm ứng cho công nhân viên.

Thủ tục chi và thanh toán tạm ứng:

Ngời xin tạm ứng viết giấy xin tạm ứng => Tổng Giám đốc phê duyệt => Kế toán chi tiền.

Ngời thanh toán tạm ứng có đủ hoá đơn mua hàng hoá dịch vụ => Kế toán thanh toán tạm ứng.

• Trong năm không phát sinh nghiệp vụ tạm ứng. Số d trên TK tạm ứng lớn phát sinh từ năm 1994 cho 2 nhân viên ngời Trung Quốc để giải quyết tai nạn. Hiện nay, 2 nhân viên đã về Trung Quốc, khó có khả năng thanh toán. Các năm trớc, KTV đã yêu cầu khách hàng lập dự phòng cho khoản tạm ứng này nhng do cha họp đợc Hội đồng Quản trị để thông qua nên khoản tạm ứng này vẫn cha đợc giải quyết.

Kết luận: Thủ tục chi và thanh toán tạm ứng của công ty tơng đối chặt chẽ.

Biểu số 24: Kiểm tra chi tiết đối với tài khoản sau khi đã phân tích hệ thống

Tên khách hàng: Công ty NK Ngời lập : HL

Kỳ kế toán : 30/09/xx Ngời soát xét: TDC

Nội dung : Kiểm tra TK tạm ứng

Mục đích : Đảm bảo TK tạm ứng không có sai sót trọng yếu.

Thực hiện : Đối chiếu TK này từ BCTC đến Bảng cân đối thử và sổ cái BCTC (VNĐ) Bảng cân đối thử (VNĐ) Sổ cái (VNĐ)

63.620.000 63.620.000 63.620.000

Kiểm tra TK tạm ứng trên Sổ cái

Số d đầu kỳ Số phát sinh Số d cuối kỳ

Nợ Có

63.620.000 <P/Y> - - 63.620.000 <a>

Ghi chú: <P/Y> Số liệu đã kiểm toán năm trớc. <a> Khoản tạm ứng này bao gồm:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu áp dụng phương pháp kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán Việt Nam thực hiện (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w