0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp xây lắp số II.

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP II CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI (Trang 32 -34 )

2.2.3.1. Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu sử dụng.

Tại Xí nghiệp, sản phẩm chính là các công trình xây dựng cơ bản nên các loại nguyên vật liệu sử dụng tại Xí nghiệp có nét đặc thù riêng, khác với các Xí nghiệp sản xuất kinh doanh thông thờng. Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất là một lợng l- ợng lớn sản phẩm của ngành khai thác nh cát, đá, sỏi...hoặc sản phẩm của ngành công nghiệp nh xi măng, gạch, thép, ống gang, tê, cút, bích đặc,...

Việc thu mua, bảo quản, vận chuyển nguyên vật liệu cũng khác nhau, có những loại có thể mua ngay trong cửa hàng đại lý nh sắt, thép, xi, măng...có những loại phải thu mua từ nơi xa nh cát, đá, sỏi...

Đơn vị tính của nguyên vật liệu sử dụng cũng rất khác nhau. Ví dụ: nh xi măng, sắt, thép tính bằng tấn, Kg...cát, đá, sỏi tính bằng m3. Chi phí về nguyên vật liệu chiếm khoảng 70% giá thành sản phẩm, vì vậy, sự thay đổi nhỏ về chi phí nguyên vật liệu có thể thay đổi đến chất lợng, chi phí của công trình.

Để quản lý tốt và hạch toán chính xác vật liệu, Xí nghiệp tiến hành phân loại nguyên vật liệu thành các loại sau:

- Nguyên vật liệu chính nh : sắt thép, đá sỏi, cát, gạch, gỗ, ống gang, ống nhựa...

- Vật liệu phụ nh : đà, giáo, ván, khuôn, tê, cút, măng sông, phụ gia bê tông...

- Nhiên liệu nh : xăng, dầu...

- Phụ tùng thay thế nh : xéc măng, xăm lốp dùng để thay thế máy móc...

- Phế liệu thu hồi : gồm các loại thừa của thép, tôn, gỗ, gạch vỡ, vỏ bao xi măng...

Kế toán nguyên vật liệu phải đáp ứng đợc yêu cầu sau:

+ Nguyên vật liệu thi công của công trình nào thì phải tính cho công trình đó trên cơ sở chứng từ gốc, theo giá thực tế và số lợng thực tế sử dụng.

+ Cuối kỳ hạch toán, sau khi hoàn thành hạng mục công trình, phải kiểm tra số còn lại tại nơi sản xuất để ghi giảm trừ chi phí nguyên vật liệu đã tính cho từng đối t- ợng hạch toán chi phí.

+ Hạch toán chi phí nguyên vật liệu thực tế theo từng nơi phát sinh cho từng đối tợng chịu chi phí. Thờng xuyên đối chiếu kiểm tra với định mức dự toán để phát hiện kịp thời những lãng phí, mất mát hoặc khả năng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu, hạ giá thành sản phẩm.

2.2.3.2. Đánh giá nguyên vật liệu tại Xí nghiệp.

Xí nghiệp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên trong hạch toán, ghi sổ kế toán nguyên vật liệu theo giá thực tế, do vậy việc hach toán chính xác, lại giảm đợc khối lợng ghi chép nh dùng giá hạch toán, lại xác định đợc đúng đắn chi phí đầu vào. Hiện nay, do việc thu mua nguyên vật liệu không gặp nhiều khó khăn nên Xí nghiệp dùng nguyên vật liệu đến đâu, tiến hành thu mua đến đó, chỉ dự trữ một lợng tối thiểu.

* Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho:

Là giá trên hoá đơn của ngời bán, không gồm thuế GTGT. Thuế GTGT đợc hạch toán vào TK133 - Thuế GTGT đợc khấu trừ (giá ghi trên hoá đơn của nguời bán thờng bao gồm cả chi phí vận chuyển).

Giá thực tế Giá mua Chi phí Các khoản chiết khấu nguyên vật liệu = theo hoá + thu mua - thơng mại, giảm giá

nhập kho đơn mua hàng đợc hởng

Dựa vào biểu 1, Xí nghiệp mua nguyên vật liệu của công ty TNHH Nam Vang. Ta có thể tính ra giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho nh sau:

(Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ) Giá thực tế NVL nhập kho =7.862.550 (đồng)

* Giá thực tế xuất kho: Xí nghiệp áp dụng theo phơng pháp thực tế đích danh. Khi xuất lô hàng nào thì căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó vì nh đã trình bày ở trên, hiện nay do nguyên vật liệu trong ngành xây dựng cơ bản rất sẵn trên thị trờng nên khi tiến hành thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho thi công xây lắp, Xí nghiệp không thu mua quá nhiều, khi gần hết mới tiến hành thu mua. Ph- ơng pháp này có độ chính xác tin cậy cao, nhng muốn thực hiện phơng pháp này đòi hỏi vật liệu tồn kho, nhập kho phải có kế hoạch chặt chẽ. Trong tháng, khi xuất kho vật liệu phải theo dõi cả về số lợng và giá trị. Do đó, trên phiếu kho cũng phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu số lợng, đơn giá, thành tiền.

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP II CÔNG TY KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI (Trang 32 -34 )

×