Về sự hình thành làng Mã Châu theo truyền thuyết này, do tình trạng thiếu t liệu th tịch và những t liệu trớc năm 1945 về làng nên tôi cha kiểm chứng đợc.

Một phần của tài liệu Bảo tồn làng nghề truyền thống (Trang 41 - 43)

Hiện nay với công cuộc CNH - HĐH đất nớc, nghề dệt ở Mã Châu đã và đang phát triển mạnh, góp phần giải quyết nạn thất nghiệp cho những ngời dân làng Mã Châu và tạo công ăn việc làm cho hơn 300 lao động từ những làng xung quanh đến đây. Đó là cha kể những lao động ở các làng khác đến học và đem nghề dệt phát tán đi những vùng xung quanh.

Việc phát triển làng nghề truyền thống đã góp phần nâng cao đời sống vật chất cho ngời dân ở đây. Đa số các hộ gia đình ở làng đã có nhà cửa khang trang với đầy đủ tiện nghi sinh hoạt nh: ti vi, tủ lạnh, quạt điện, xe máy... Cả làng hiện chỉ có 14% hộ nghèo, chủ yếu là những hộ mất sức lao động, leo đơn già cả, đông con và những hộ làm nông nghiệp.

Nghề dệt cũng góp phần ngăn chặn những tệ nạn xã hội đang theo "cơ chế thị trờng" len lỏi vào khắp nơi nh: cờ bạc, nghiện hút, mại dâm... Do đặc điểm của nghề dệt có thể tận dụng nguồn lao động trẻ, nhàn rỗi (ở làng ngời ta học nghề và biết dệt từ khi 13 -14 tuổi ). Nên giới thanh niên ở đây có công ăn việc làm từ rất sớm dẫn đến hạn chế đợc những tiêu cực xã hội (tuy nhiên cũng phải kể đến những ảnh hởng của sự giáo dục trong gia đình, họ hàng và cộng đồng làng xóm thể hiện qua những Quy ớc văn hoá, Tộc ớc văn hoá... của làng).

Chính vì nghề dệt đã ăn sâu vào đời sống của ngời dân nơi đây. "Đã

mang lấy cái thân tằm. Không vơng tơ nữa cũng nằm trong tơ" nên qua bao thăng

trầm lịch sử, làng nghề Mã Châu nói riêng và nghề dệt trên toàn vùng Duy Xuyên- Quảng Nam nói chung vẫn tồn tại và phát triển. GS Trần Quốc Vợng đã tiên đoán:

Trong tơng lai Nam Trung Bộ là vùng bông đặc sản của cả nớc, cũng nh vùng dâu tằm ven sông Thu Bồn cũ sẽ thịnh vợng nh xa và hơn xa [37.429].

Một phần của tài liệu Bảo tồn làng nghề truyền thống (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w