Nghề dệt với đời sống văn hoá của c dân Mã Châu.

Một phần của tài liệu Bảo tồn làng nghề truyền thống (Trang 39 - 41)

Chơng 2: Làng nghề truyền thống

2.3. Nghề dệt với đời sống văn hoá của c dân Mã Châu.

Khác với những làng nghề miền Bắc coi nghề thủ công là nghề phụ, ở Mã Châu, ngời dân coi nghề dệt là nghề chính. Làm ruộng ba năm (không bằng) nuôi

tằm một lứa. Nhiều hộ gia đình và đặc biệt là một số dòng họ ở Mã Châu chỉ

chuyên làm nghề dệt. Hiện nay có 3/4 lao động của làng tham gia vào nghề dệt, còn lại 1/4 là sản xuất nông nghiệp và làm các nghề khác.

Nghề dệt đã ăn sâu vào đời sống và chi phối mọi hoạt động của những ngời dân nơi đây. Họ đã tự hào:

Ươm tơ dệt lụa, trồng dâu nuôi tằm.

Nghề dệt là một nghề vất vả, họ phải gắn mình bên khung cửi hàng ngày và gắn bó đời mình với nó, họ phải thức khuya dậy sớm để làm nghề chỉ với mong ớc có một cuộc sống ổn định. Sự cần cù, chăm chỉ, chịu thơng, chịu khó của họ đã khiến một thi sĩ phải thốt lên:

Ơi cô thợ dệt nhà bên

Thức chi sớm vậy bầu trời sáng sao Tôi còn nhớ giấc chiêm bao Sáng mai cô dậy gọi tôi với nào .

(Thơ ông Hiền Tâm).

Nghề dệt ở đây không chỉ là nghề riêng của ngời phụ nữ, đàn ông cũng tham gia vào nghề dệt và cả việc buôn bán sản phẩm đi các vùng khác. Nhờ nghề dệt mà Mã Châu có một diện mạo khá trù phú.

Nghè dệt đã thúc đẩy sự giao thơng buôn bán giữa Mã Châu với các vùng xung quanh. Nơi đây từ rất sớm đã trở thành một điểm giao thơng sầm uất, hàng hoá đi về tấp nập. Hàng đi là những cây vải, tơ lụa đợc sản xuất từ Mã Châu, đợc các thơng nhân từ nơi khác tới mua hoặc ngời dân ở đây đem đi bán:

Tơ, cau thuốc trở đầy ghe Hội An buôn bán tiếng nghe xa gần.

Hàng đến là các loại sản vật ở các vùng, các làng khác đem đến để cung cấp cho nhu cầu của c dân Mã Châu. Với 3/4 dân số làm nghề dệt dẫn đến việc sản xuất nông nghiệp ở Mã Châu không đủ để đáp ứng cho nhu cầu của ngời dân nơi đây. Vì vậy ngời dân ở đây cũng có nhu cầu mở rộng giao lu buôn bán với các vùng khác. Mặt khác, nghề dệt cùng sự giao thơng tấp nập đã làm cho đời sống kinh tế của c dân Mã Châu tơng đối ổn định và ngời dân có mức sống khá cao. Trong thời kỳ phát triển nhất của làng thì Mã Châu là nơi tập hợp những của ngon vật lạ, những đặc sản của các vùng xung quanh.

Là làng chuyên nghề dệt nên đời sống của c dân ở đây cũng phụ thuộc rất nhiều vào việc buôn bán sản phẩm. Khi sản phẩm làm ra bán đợc thì cuộc sống của họ tơng đối ổn định nhng khi sản phẩm làm ra không bán đợc hoặc buôn bán thua lỗ thì đời sống của họ cũng rất vất vả, cơ cực. Nó đợc thể hiện qua câu ca dao hóm hỉnh:

Con gái có chồng về đất Mã Châu Cái bụng xẹp lép, áo quần láng o.

Truyền thuyết dân gian ở Mã Châu cho biết nghề dệt là do những bậc Tiền hiền khai canh mang từ miền Bắc tới; nhng cũng có truyền thuyết rằng nghề dệt là do bà Mã Chấu - một ngời Chăm, dạy cho c dân ở đây (và tên làng Mã Châu cũng là tên Mã Chấu nhng do lâu ngày đọc chệch nên thành Mã Châu)11.

Với truyền thống "uống nớc nhớ nguồn", ngời dân Mã Châu tuy không nhớ nguồn gốc xuất xứ của vị tổ nghề dệt nhng họ vẫn thờ phụng tổ nghề dệt tại Đình, chung với các vị Tiền hiền khai canh. Mỗi năm một lần họ tổ chức tế lễ (lễ này làm chung với lễ ở đình thờ Tiền hiền khai canh vào mungf mời tháng 3 Âm lịch) và ở mỗi nhà, mỗi khi đa một khung cửi mới vào hoạt động hoặc khi hết một trục sợi, họ thờng có một đĩa bánh trái, hoa quả và vài nén hơng đợc đặt ngay trên khung cửi để báo với tổ nghề phù hộ cho công việc của họ.

Đối với những ngời có công với sự phát triển của nghề dệt, tuy không có thờ cúng nhng ngời dân ở đây vẫn truyền miệng cho nhau nghe về sự đóng góp của họ cho nghề dệt nh bà Đoàn Quý Phi, ngời đã có công mở rộng nghề dệt ra khắp vùng đồng bằng Quảng Nam; Ông Trần Văn An, ngời làng Mã Châu đã cùng ông Cửu Diễn ngời làng Thi Lai đa loại khung dệt mới có năng suất cao hơn về vùng Duy Xuyên.

Một phần của tài liệu Bảo tồn làng nghề truyền thống (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w