Đặc điểm ngữ dụng chung của câu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số kiểu câu liên quan đến tồn tại trong tiếng Việt - từ góc độ ngữ nghĩa và ngữ dụng học (Trang 45 - 47)

2. Những câu kiểu 1

3.2.1. Đặc điểm ngữ dụng chung của câu

- Kiểu câu đang xét đặc trưng cho kiẻu hồn cảnh ngữ dụng mà ở đĩ người nĩi khơng cần quan tâm tới nguyên nhân xảy ra sự tình. Sự tình tồn tại trong thế giới một cách rõ ràng, hiển nhiên khơng ảnh hưởng tiêu cực đến cảnh huống giao tiếp. Do đĩ người nĩi khơng nhằm cảnh báo, nhắc nhở, răn đe các nhân vật giao tiếp mà chỉđơn thuần dẫn nhâp sự tình vào thế giới diễn ngơn. Sự

tình là những cái đang tồn tại trong một tư thế cố định trong khơng gian nhất

định. Nĩ gây chú ý, quan tâm cho người nĩi bởi tư thế, cách thức tồn tại của nĩ trong khơng gian.

- Sự tình thường là những thơng báo gộp, khơng chia cắt được đâu là phần nêu đâu là phần báo. Nĩ trả lời cho những câu hỏi : cĩ gì đặc biệt đáng chú ý theo mắt người quan sát? Và tuy là những thơng báo gộp nhưng sự tình ở đây chú ý nhiều hơn đến cái tư thế, cách thức, tính chất, hình thái riêng biệt của tồn tại. Hay nĩi một cách khác : tỷ trọng thơng báo nằm ở phần vị từ hay các từ phụ đi kèm vị từđã gây ấn tượng trực tiếp cho tác giả.

- Thơng qua các sự tình tĩnh, các vị từ tư thế, các vị từ chỉ trạng thái của

đối tượng, các câu trong nhĩm này đều mang nét nghĩa tồn tại và thường dẫn nhập đối tượng vào văn bản. Xét về mặt vị trí, chúng thường đứng ở giữa đoạn sau những câu mởđầu giới thiệu về khung cảnh chứa sự tồn tại của đối tượng.

Ví dụ:

(Trong lúc Hùng đang loay hoay pha trà, tơi kín đáo đẩo mắt qua căn phịng một lượt: tiện nghi tương đối đầy đủ, bài trí gọn gàng, cĩ thẩm mỹ). Trên tường cĩ treo phiên bản những bức tranh nổi tiếng của Gorge, Signac,Breston…

Trích(VXCTK20, nxb HNV, 2000. tr460)

(Nhà gỗ hai gian, mái lợp ngĩi, bốn bề khép ván). Gian trên, kê sát tường một bàn thờ đơn sơ…

Trích (TNLM, nxb HNV, 2001, tr 17)

Mặt khác, người nĩi – người viết ở đây thường nhằm miêu tả những đối tượng mới được phát hiện, xuất hiện trong nhận thức của người nĩi, người viết cho nên nĩ thường cĩ những từ hạn định đi kèm vị từhoặc thay thế vị từ. Những từ hạn định này thường là những từ láy. Và nếu như những từ láy này là khơng thể xuất hiệnđối với những câu kiểu I thì nĩ dường như lại trở nên rất phổ biến

đối với kiểu II.

Ví dụ: …, sừng sững một vách đá cheo leo. , lững lờ mấy chú cá bạc.

…,ngồi tơ hơ một người Mỹ mặc soĩc,…

Tĩm lại, trên đây là những đặc điểm mà chúng tơi cho là cơ bản nhất đối với nhĩm II. Những đặc điểm này sẽđược trình bày tĩm tắt trong sơđồ sau.

Bảng lược đồ tĩm tắt đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ dụng chung của nhĩm câu

Trạng ngữ khơng gian, thời gian Thường mang tính quan yếu

Vị từ - Vị từ tĩnh chỉ trạng thái,…khơng chủ ý, khơng kiểm tra.

- Vị từ tĩnh chỉ tư thế …, (cĩ hoặc khơng cĩ kiểm tra)

Phần danh - Cĩ quy chiếu vào các đối tượng trong khơng gian

_ Thường được cá thể hố, phiếm định hố _ cĩ phát triển về cấu trúc

Ngữ nghĩa chung của cấu trúc -Ý nghĩa quan trọng của cấu trúc miêu tả

các đối tượng trong khơng gian với những

đặc trưng (tư thế, cách thức tồn tại ) điển hình của nĩ, những đặc trưng, hình thái riêng biệt nổi trội đập vào tri giác gây chú ý. Những thuộc tính ngữ dụng

thường gặp

- Dẫn nhập đối tượng vào văn bản

- Gắn với thơng báo gộp trong đĩ đặc trưng về tư thế, cách thức tồn tại của đối tượng là cái tác động mạnh tới tri giác, nhận thức nên được người nĩi, người viết chú ý nhiều hơn.

- Khơng thực hiện chức năng tại lời: cảnh báo, răn đe ,ngăn chặn…

- Người nĩi, người viết chú ý miêu tả cách thức, tư thế tồn tại của đối tượng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu một số kiểu câu liên quan đến tồn tại trong tiếng Việt - từ góc độ ngữ nghĩa và ngữ dụng học (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)