1. Một vài giới thuyết chung
1.1.1. Các đặc tính của vị từ
Trong ngơn ngữ học, bình diện nghĩa của vị từ rất phức tạp. Tuy nhiên cĩ những sựđối lập cơ bản thường thấy và được nhắc tới trong nhiều cơng trình. Ở đây, chúng tơi dựa vào những nét đối lập cơ bản của Dik.
Theo Dik thì:”Sự phân biệt cơ bản giữa các sự thểđược thực hiện trên hai chiều : chiều của sự đối lập về tính [+ động] và chiều của sự đối lập về tính [ + chủ ý ]”.
Tác giả Nguyễn Thị Quy thì cho rằng:”Đĩ một mặt là sự phân biệt giữa những sự thểđộng, tức những biến cố, những sự việc, những sự thay đổi cĩ thể
“xảy ra”, “diễn ra” như “nổ”, “đánh ”, “rơi” với những sự thể tĩnh, tức những tình thế những trạng thái, những tính chất cĩ thể kéo dài, nghĩa là tồn tại ở các sự vật trong một thời gian được tri giác là cĩ chiều dài như “to”, “ngủ”,”sợ” và mặt khác, là sự phân biệt giữa những sự thể diễn ra hay tồn tại do sự chủ ý, cĩ sự tự điều khiển của một (những ) con người hay động vật, tức là những hành
động như “chạy”, “đánh”, những tư thế như “đứng”, “ở” với những sự tình khơng do sự chủ ý mà ra, những quá trình hay những trạng thái của những bất
động vật như “rơi”, “khơ” hay của những động vật, nhưng khơng cĩ sự tự điều khiển của chúng như “ngã”, “đau”.
Cách phân loại sự thể trên đây của Dik, một trong những cách phân loại
được coi là cĩ hiệu lực cho mọi ngơn ngữ, cho ta các loaị sự thể sau đây và các loại vị từ tương ứng :”
[+ Động ] [+ Động] : biến cố [ - Động] : tình trạng [+ chủ ý] [+ chủ ý] Hành động (“đánh’’,’’chạy’’) Tư thế (“nằm”, “ở”) [- chủ ý] Qúa trình (“rơi”, “bốc”) Trạng thái (“to”, “sợ”)
[DT: Nguyễn Thị Quy,Vị từ hành động tiếng Việt và các tham tố của nĩ, LAPTKH, tr45-46]