Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về hợp đồng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật hợp đồng đáp yêu cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 68 - 89)

1. lịch sử phát triển của pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam Trình bày tính lịch sử của một vấn đề là phải đề cập vấn đề đó trong

3.2. Một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật về hợp đồng

về hợp đồng

3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định những vấn đề chung về hợp đồng

3.2.1.1. Bổ sung loại hình hợp đồng thành lập hội

Yếu tố hội, tổ chức ở n−ớc ta phát triển mạnh mẽ kể từ sau ngày đổi mới của nền kinh tế (1986). Trong giới hạn của luận văn, tác giả giới hạn và đ−a ra một số mô hình của tổ chức hội bao gồm: họ, hụi,biêu, ph−ờng, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. Đây là những tổ chức hội gắn kết với nhau trên cơ sở cùng chung góp vốn theo những mức độ nhất định. Ta thấy rõ, để thành lập đ−ợc tổ chức hội, các cá nhân phải thống nhất với nhau về một số nội dung nh− mức đóng góp tài sản, ng−ời quản lý và trông coi tài sản, thời gian và địa điểm phân chia tài sản, phân chia lợi nhuận.

Đánh giá bản chất của tổ chức hội, thực chất của vấn đề đó chính là các thành viên phải thống nhất ý chí với nhau về các nội dung nh− mức đóng góp tài sản, phân công cụ thể trách nhiệm của từng ng−ời… Nh− vậy, bản thoả thuận, hay bản ghi nhớ xác nhận đó xét về nội dung chính là hợp đồng. Ta cần thiết phải cụ thể hoá thành các dạng hợp đồng thành lập hội, có thể bao gồm những loại sau: hợp đồng thành lập tổ chức họ, hụi, biêu, ph−ờng, hợp đồng thành lập công tỵ

Nếu nh− Bộ luật Dân sự 1995, luật Th−ơng Mại, Bộ luật hợp đồng kinh tế… không quy định về việc hình thành tổ chức nh− thế nàỵ Đây là một thiếu sót của hệ thống quy phạm pháp luật.

Bổ sung cho sự thiếu sót đó, Bộ luật Dân sự 2005 đã quy định tại Điều 479 đối với vấn đề họ, hụi, biêu, ph−ờng… khoản 1 Điều 479.

Có thể nói, việc thành lập ra một tổ chức họ, hụi, biêu, ph−ờng đã có từ lâu và phổ biến ở nhiều vùng nông thôn cũng nh− thành thị của n−ớc tạ Nguyên tắc hoạt động và mục đích của nó là t−ơng trợ giúp đỡ lẫn nhau trong nhân dân, góp nhiều lần theo định kỳ với số l−ợng ít tài sản và khi nhận lại sẽ là số lớn tài sản nhằm giải quyết đ−ợc công việc lớn trong gia đình… mà không phải vay m−ợn từ nơi khác. Về ý nghĩa, đây là một hoạt động tốt và là một tập quán truyền thống tốt của ng−ời dân Việt Nam. Bộ luật Dân sự đã quy định, tuy nhiên Bộ luật Dân sự sửa đổi lần tiếp theo phải quy định thật cụ thể và chi tiết đối với nội dung của họ, hụi, biêu, ph−ờng…

Bên cạnh tổ chức họ, hụi, biêu, ph−ờng trong nền kinh tế n−ớc ta còn rất nhiều tổ chức đ−ợc thành lập ở hình thức nh− vậy nh− các công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.

Nếu nh− trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, thành lập một xí nghiệp một nhà máy th−ờng đ−ợc cơ quan nhà n−ớc cấp trên ra quyết định thành lập và hoạt động nh− một pháp nhân độc lập. (giao trả sau, bổ nhiệm cán bộ) để nhà máy, xí nghiệp..đó. nhằm bảo đảm kế hoạch do cấp trên giao khoán.

Sau ngày đổi mới của nền kinh tế năm 1986 và đặc biệt là sau năm 1991 khi luật công ty ra đời, nền kinh tế n−ớc ta xuất hiện nhiều công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần… Việc tổ chức công ty luôn luôn phải có từ hai thành viên trở lên (trừ công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên). Các thành viên sáng lập phải thống nhất với nhau ở các nội dung cơ bản nh− mức độ góp vốn, góp sức, phân chia phạm vi quản lý, cách thức chia lợi nhuận… Những nội dung nói trên, giữa các thành viên sáng lập phải thống nhất với nhau và hình thành một bản thoả thuận đó chính là hợp đồng. Luật doanh nghiệp quy định các nội dung liên quan đến thành lập công ty nh−: số l−ợng

thành viên, vốn góp, trách nhiệm… tại điều lệ công tỵ Xét về bản chất cũng nh− vai trò của điều lệ công ty thì đó chính là hợp đồng và là cơ sở để phân chia quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong công ty, điều lệ công ty quy định về tổ chức và hoạt động của công tỵ Nh− vậy, điều lệ của công ty có nội dung khá lớn và bao quát hết các vấn đề khởi sinh cũng trong quá trình hoạt dộng của công tỵ Theo tác giả điều lệ của công ty nên tách một bộ phận liên quan tới quá trình khởi sinh ra đời của công ty (số l−ợng thành viên sáng lập, mức vốn đóng góp, quyền lợi và nghĩa vụ của sáng lập viên) thành một hợp đồng là hợp đồng thành lập công tỵ Theo tác giả, Bộ luật Dân sự do lần sửa đổi tiếp theo cần thiết phải quy định thêm một loại hợp đồng mới đó là hợp đồng thành lập công tỵ Đây cũng là một yêu cầu nhằm đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế đang đặt ra đối với các nàh xây dựng pháp luật, nó bảo đảm đ−ợc yêu cầu pháp luật phản ánh đúng và kịp thời sự phát triển của các quan hệ xã hội hiện naỵ

3.2.1.2. Hoàn thiện các quy định về giao kết hợp đồng

Căn cứ vào Điều 390 của Bộ luật Dân sự 2005 về giao kết hợp đồng, ta thấy tính cứng nhắc trong việc đ−a ra đề nghị giao kết hợp đồng và nh− vậy ta cần bổ sung tr−ờng hợp nh− sau để bảo đảm tính linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp (vì Bộ luật Dân sự đã và đang áp dụng các hành vi kinh doanh) đó là: Một hợp đồng có thể được giao kết bằng việc chấp nhận một đề nghị giao kết hoặc bằng hành vi của các bên mà nó có thể bộc lộ đầy đủ nội dung của sự thoả thuận.

Thứ nhất,đề ngh giao kết hp đồng

Nền tảng của vấn đề này là ý tưởng: chỉ cần sự thoả thuận giữa đụi bờn là đủ để hỡnh thành hợp đồng. Khỏi niệm về đề nghị và chấp nhận đề nghị thường được dựng để xỏc định xem hợp đồng đó được giao kết hay chưa, và nếu cú thỡ từ khi nàọ Như đó được nờu trong nội dung này coi những khỏi niệm về giao kết như là những cụng cụ phõn tớch thiết yếu và tiờn quyết trước khi phõn tớch nội dung hợp đồng.

- Những hành vi được coi như thoả thuận để giao kết hợp đồng

Cỏc hợp đồng thương mại, đặc biệt là những hợp đồng phức tạp, thường được giao kết sau cỏc cuộc đàm phỏn kộo dài, mà vẫn chưa xỏc định được khi nào một bờn đưa ra đề nghị giao kết và khi nào bờn kia chấp nhận đề nghị giao kết. Trong những trường hợp như vậy, cú thể sẽ khú xỏc định khi nào thỡ đụi bờn mới đạt được một thoả thuận hợp đồng. Theo nh− phần bổ sung, một hợp đồng cú thểđược giao kết, ngay cả khi thời điểm giao kết chưa được xỏc định rừ, miễn là hành vi của cỏc bờn biểu hiện đầy đủ nội dung của thoả thuận. éể xỏc định liệu đó đủ cỏc bằng chứng thể hiện ý chớ của cỏc bờn trong hợp đồng về việc giao kết hay chưa, hành vi của họ phải được giải thớch theo những tiờu chuẩn được quy định rõ ràng, bao quát đ−ợc nội hàm của sự thoả thuận của các bên và phải bảo đảm hai yêu cầu:

+ Tớnh xỏc thực của một đề nghị: Vỡ một hợp đồng được giao kết bằng sự chấp nhận đề nghị giao kết, cỏc điều khoản chủ yếu của hợp đồng cần phải được xỏc định cụ thể ngay trong đề nghị giao kết và liệu một đề nghị đưa ra cú thoả món được yờu cầu về tớnh xỏc định này hay khụng? Nội dung cú thể được mụ tả bằng những từ chung chung, thậm chớ những điều khoản thiết yếu như mụ tả chi tiết về hàng hoỏ hoặc dịch vụ sẽ cung cấp, giỏ cả thanh toỏn, thời gian và địa điểm thực hiện hợp đồng, v.v... cú thể khụng được xỏc định trong đề nghị mà vẫn khụng làm mất tớnh xỏc thực của lời đề nghị: mọi việc tuỳ thuộc vào việc soạn thảo nội dung đề nghị giao kết, và việc bờn nhận đề nghị cú chấp nhận kiểu đề nghị đú hay khụng, cú mong muốn ràng buộc về hợp đồng khụng, và liệu những điều khoản chưa được đưa ra cú thể được xỏc định bằng việc giải thớch ngụn ngữ của bản thoả thuận theo điều khoản. Việc xỏc định cú thể được bổ sung và giải thớch bằng cỏch ỏp dụng tập quỏn hoặc cỏc quy ước giữa cỏc bờn, cũng như bằng cỏch ỏp dụng những điều khoản cụ thể (vớ dụ: xỏc định chất lượng của việc thực hiện, xỏc định giỏ cả, thời gian thực hiện hợp đồng,nơi thực hiện hợp đồng và đồng tiền).

+ Mong muốn được ràng buộc: Tiờu chuẩn thứ hai để xỏc định xem một bờn đó thực sựđề nghị giao kết hợp đồng hay chỉ mởđầu cỏc cuộc đàm phỏn, là ý chớ của cỏc bờn mong muốn được hợp đồng ràng buộc. Vỡ ý chớ này ớt khi được tuyờn bố rừ ràng nú thường phải được xỏc định khi xảy ra tranh chấp trong từng trường hợp cụ thể. Cỏch thức bờn đề nghị trỡnh bày một đề nghị (vớ dụ bằng cỏch định nghĩa rằng văn bản của họ là "bản đề nghị giao kết" hoặc chỉ là "lời mời thảo luận"), trước tiờn cho ta biết về ý muốn của bản đề nghị, dự khụng phải đó là cỏch hiểu đỳng. Điều quan trọng hơn nhiều là nội dung và địa chỉ của bờn nhận đề nghị. Núi chung, cỏc văn bản này càng chi tiết, thỡ càng cú khả năng được xem là một bản đề nghị giao kết hợp đồng. Một văn bản được gửi đến một người thỡ cú khả năng được hiểu như là một bản đề nghị giao kết hợp đồng hơn là lời mời thảo luận (nếu văn bản đú được gửi cho nhiều người).

Vớ dụ:

1. Sau nhiều cuộc đàm phỏn kộo dài, cỏc giỏm đốc điều hành của hai Cụng ty A và B, trỡnh bày những điều kiện để B chiếm 49% cổ phần trong Cụng ty C hiện đang thuộc sở hữu của Cụng ty Ạ Trong "Biờn bản ghi nhớ" được ký kết giữa cỏc bờn tham gia đàm phỏn, cú một điều khoản quy định rằng thoả thuận trong hợp đồng này sẽ mang tớnh chất khụng ràng buộc trừ khi được hội đồng quản trị của Cụng ty A chấp nhận. Hợp đồng chỉ hỡnh thành sau khi cú sự chấp nhận của hội đồng quản trịđưa rạ

2. A - một cơ quan nhà nước - thụng bỏo việc mở thầu cho việc lập một mạng lưới điện thoại mớị Theo thụng bỏo này, đõy chỉ là thư mời gọi nộp đề nghị, theo đú A cú thể sẽ chấp nhận hay khụng chấp nhận. Tuy nhiờn, nếu thụng bỏo ghi chi tiết những quy định, tiờu chuẩn kỹ thuật của dự ỏn và nờu rừ rằng hợp đồng sẽ được hỡnh thành với giỏ thầu nào thấp nhất đỏp ứng đỳng quy cỏch kỹ thuật này, thụng bỏo này sẽ trở thành một đề nghị giao kết hợp đồng một khi giỏ thầu thấp nhất được xỏc định.

Nh− vậy, tại Điều 390 của Bộ luật Dân 2005 sự về giao kết hợp đồng ta có thể bổ sung nh− sau nh− sau: Một đề nghị được gọi là đề nghị giao kết

nếu nú rừ ràng, đầy đủ và nờu rừ ý định của bờn đưa ra đề nghị mong muốn

bị ràng buộc bởi hợp đồng khi đề nghị giao kết được chấp nhận.

Thứ hai, đối với việc chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng

Vấn đề này đ−ợc Bộ luật Dân sự 2005 quy định tại Điều 396 nh− sau: "Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên đ−ợc đề nghị đối với bên đề nghị về việc chấp nhận toàn bộ của nội dung đề nghị" [56].

Nh− vậy, Bộ luật Dân sự ch−a nêu lên các hình thức chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng. Luận văn nêu kiến nghị bổ sung thêm và cụ thể một số hình thức giao kết hợp đồng nh− sau:

- Cỏc chấp nhận một đề nghị giao kết hợp đồng

Để chấp nhận một đề nghị, bờn nhận đề nghị phải bằng cỏch nào đú "chấp nhận" đề nghị đú. Việc xỏc nhận rằng đó nhận được đề nghị, hoặc bày tỏ sự quan tõm đến đề nghị khụng cú nghĩa là chấp nhận nú. Hơn nữa, việc chấp nhận phải vụ điều kiện, nghĩa là nú khụng phụ thuộc vào một vài bước tiếp theo mà người đưa ra đề nghị phải thực hiện (vớ dụ "lời chấp nhận của chỳng tụi cũn tuỳ thuộc vào việc chấp nhận cuối cựng của cỏc ngài") hoặc người nhận phải thực hiện (vớ dụ "Chỳng tụi chấp nhận dưới đõy cỏc điều khoản của hợp đồng như đó ghi trong văn bản thoả thuận của ngài và sẽ chịu trỏch nhiệm nộp bản hợp đồng này đến một hội đồng quản trị của chỳng tụi để xin chấp nhận trong vũng hai tuần tới"). Sau cựng, lời chấp nhận khụng được đưa thờm những yờu cầu khỏc với những điều khoản của đề nghị hoặc ớt nhất khụng được làm thay đổi đến nội dung của những điều khoản đú.

- Việc chấp nhận bằng lời núi

Nếu lời đề nghị khụng cú yờu cầu gỡ về cỏch thức chấp nhận, việc chấp nhận cú thể được thực hiện bằng cỏch trỡnh bày rừ ràng trong một cõu

văn hoặc bằng hành vi của bờn nhận đề nghị, khụng nờu cụ thể những cỏch thức xử sự của người nhận, bao gồm những hành vi liờn quan đến việc thực hiện hợp đồng, vớ dụ: thanh toỏn trước về giỏ cả hàng hoỏ, chuyến hàng hoặc bắt đầu xõy cất, v.v...

- Xỏc nhận bằng văn bản

Điều này được ỏp dụng khi một hợp đồng đó được giao kết hoặc bằng miệng hoặc bằng văn bản trong giới hạn cỏc điều khoản chủ yếu mà hai bờn đó thoả thuận, sau đú một bờn gửi cho bờn kia một văn bản xỏc nhận những gỡ đó được thoả thuận cho đến lỳc đú, nhưng kốm thờm những điều khoản mới hoặc khỏc với những điều khoản mà hai bờn đó thoả thuận trước. Về lý thuyết thỡ trường hợp này khỏc hẳn với trường hợp được đề cập đến ở Điều 397 của Bộ luật Dân sự, khi một hợp đồng chưa được giao kết và những điều khoản bổ sung được ghi trong bản chấp nhận của bờn nhận đề nghị. Tuy vậy, trờn thực tế, rất khú hoặc khụng thể phõn biệt được sự khỏc nhau giữa hai trường hợp. Vỡ thế, việc xỏc nhận lại cần phải được giải quyết bằng văn bản. Tuy nhiờn, điều khoản này cũng chỉđược ỏp dụng đối với những điều khoản sửa đổi được xỏc nhận lại bằng văn bản. Núi cỏch khỏc, tương tự như những sửa đổi cú trong văn bản xỏc nhận đơn đặt hàng, những điều khoản mới được bổ sung hoặc khỏc với những điều khoản mà trước đõy hai bờn đó thoả thuận, được xỏc nhận lại bằng văn bản, sẽ trở thành một phần của hợp đồng, nếu như những điều khoản này khụng thay đổi "đỏng kể" so với thoả thuận và bờn nhận văn bản khụng phản đối chỳng ngay lập tức. Tương tự như trường hợp xỏc nhận bằng văn bản, vấn đề xem xột việc thay đổi hay bổ sung những điều khoản mới cú làm thay đổi "đỏng kể" đến những điều khoản mà trước đõy hai bờn đó thoả thuận hay khụng phải được giải đỏp dựa trờn từng trường hợp cụ thể. Mặt khỏc, điều khoản này đương nhiờn khụng ỏp dụng cho những trường hợp khi một bờn gửi văn bản xỏc nhận và yờu cầu bờn kia gửi lại cho họ một bản và ký xỏc nhận là đó chấp nhận. Trong những trường hợp như vậy, bất kể văn bản cú những sửa đổi gỡ, và những sửa đổi này cú làm

thay đổi "đỏng kể" hay khụng, thỡ trong bất kỳ trường hợp nào văn bản cũng cần được sự chấp nhận của bờn nhận văn bản trước khi nú trở thành một hợp đồng. Nh− vậy ta cụ thể hóa bằng nội dung nh− sau: Nếu văn bản nhằm xỏc nhận lại hợp đồng, bao gồm một vài điều khoản bổ sung, được gửi đi trong một thời hạn hợp lý sau khi giao kết hợp đồng, thỡ cỏc điều khoản ghi trong văn bản

Một phần của tài liệu Hoàn thiện pháp luật hợp đồng đáp yêu cầu của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay (Trang 68 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)